I. MỤC TIÊU:
KT: - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng
KN: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách TĐ: GD tính tự giác.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL.BP bảng tổng kết BT2, bảng phụ kẻ bài tập 2.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 28 Năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh đó là liên kết câu theo cách nào.
+Gọi hs nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu.
+Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng.
3. Củng cố và dặn dò:5’
-Gọi hs nhắc lại 3 kiểu liên kết câu.
-Về xem lại bài.
-Xem trứơc tiết 8.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
-3 hs đọc nội dung bài 2.
- Bằng cách lặp lại từ ngữ.
- Bằng cách thay thế từ ngữ.
- Bằng cách dùng từ nối.
+3 hs đọc lại.
+ Hs làm bài vào vở.
a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+1 số hs đọc bài của mình.
+Nhận xét.
----------------------------------------------------------------------------------------
S:17/3/2014
G:21/3/2014 Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
-Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG làm thêm bài 3c , 5 .
II. CHUẨN BỊ
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. kiểm tra bài cũ:5’
-Cho hs làm lại bài 4 .
-Giới thiệu bài.
2. Bài mới:25’: Cá nhân
Luyện tập
-Bài 1: .
+Cho hs viết vào SGK.
+Gọi hs phát biểu:
Bài 2:
+Cho hs tự làm vào vở:
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 3: a, b
+Cho hs tự làm vào vở:
.
+Gọi hs lên bảng sửa bài.
-Bài 4:
+Cho hs làm vào vở.
+Gọi hs đọc kết quả.
-Bài 5: HSKG
+Cho hs làm vào SGK:
+Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
3. Củng cố và dặn dò:5’
-Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhân, chia phân số.
-Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a
b
- Hình 1:
- Hình 2:
- Hình 3:
- Hình 4:
- Hình 1:
- Hình 2:
- Hình 3:
- Hình 4:
-Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
;
;
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
và
giữ nguyên
; ;
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
; ;
+Nhận xét.
-1 hs đọc bài toán.
hoặc
+Nhận xét.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiÕt 7)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
- Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. kiểm tra bài cũ:5’
-Giới thiệu bài.
2. Bài mới:25’. Cả lớp
Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
-Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
-Thu bài.
3. Củng cố và dặn dò:5’
-Về xem lại bài.
-Xem trước:kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
-HS đọc kĩ đề, làm vào giấy.
-Nộp bài.
------------------------------------------------------------------------
S:18/3/2014
G:22/3/2014 Thứ bảy ngày 22 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 56: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
( Kiểm tra viết)
ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN MÔN ĐÃ DUYỆT.
Một hs 1 đề in sẵn- GV đề kèm theo đáp án.
(thời gian: 35’)
********************************************
SINH HOẠT
TUẦN 28
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
-Có ý thức thực hiện tốt nề nếp của lớp cũng như của trường ngay từ đầu năm học.
-Thấy được trách nhiệm của bản thân trước tập thể lớp.
-Rèn cho Hs thói quen tự giác,tinh thần đoàn kết trong tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1.Lớp truởng nhận xét chung tuần ..7’
+Về học tập:
+Về các hoạt động ngoài giờ
+ Các công việc khác:
+Lớp bình bầu cá nhân học tập tốt :….. ………………………..
+ Tuyên dương tổ có nhiều điểm tốt :Tổ1,tổ 3.
2.GV chủ nhiệm nhận xét chung tuần 7’
*Ưu điểm: - Đi học đều,đúng giờ
- Có đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập.
-Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài :
*Nhươc điểm:-Một số bạn còn giữ gìn dùng học tập, sách vở chưa đẹp.
-Trong lớp còn làm việc riêng,chưa học bài.
3. Cá nhân tự nhận xét, nêu ý kiến.10’
.4.Phương hướng tuần:5’
-Tiếp tục duy trì và phát huy những ưu điểm của tuần trước cụ thể :
+Đi học chuyên cần
+Thực hiện tốt nội qui lớp học.
+Chấm dứt hiện tượng đến lớp thiếu sách vở,đồ dùng học tập.
5. Lớp vui văn nghệ.10’
* Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ: Nội dung câu hỏi về các cuộc vận động , phong trào đã được phát động trong trường? Tìm hiểu ND của từng phong trào.
Ôn tập kiến thức cũ bằng trò chơi hái hoa dân chủ.
==========================================================
TUẦN 28
Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013
TOÁN (TH):
LUYỆN TẬP CHUNG.
I- MỤC TIÊU :
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Bài 1, bài 2.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
Hướng dẫn hs làm bài.
Bài giải:
Tổng vận tốc của hai xe.
42 + 50 = 92 ( km/giờ)
Đáp số: 92 km/giờ
Bài 2
Thực hiện bảng lớp và vở.
Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là.
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
Bài 3: 15 km : 20phút
V : ...?m/phút
GV chấm bài nhận xét.
Bài giải:
15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000: 20 = 750 (m/phút)
Đáp số: 750 m/phút
3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học
GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau
****************************************
Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC BÀI ĐẤT NƯỚC
I- MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.- Hiểu ý chính: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra 2 HS đọc bài: Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a Luyện đọc:
Hướng dẫn đọc
- 2 HS khá đọc bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.Tìm từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc các từ ngữ:
- Theo dõi uốn nắn, sửa sai.
- HS luyện đọc từ ngữ.
- Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ.
Hướng dẫn HS đọc trong nhóm
- HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc toàn bài.
- 1 - 2 HS đọc trước lớp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS theo dõi lắng nghe.
b- Tìm hiểu bài
- Câu 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
- Câu 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui trong khổ thơ thứ 3
- Câu 3: Nêu một , câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
Nội dung bài: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng lá rơi đầy...
- Mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc.
Vui: Rừng tre phấp phới trời thu nói cười thiết tha.
- Trả lời theo nội dung sgk.
c- Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Hướng dẫn các em đọc diễn cảm khổ thơ 3,4
- Hs đọc diến cảm
- Cho HS thi đọc.
- Một vài HS đọc trước lớp.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
- Lớp nhận xét
3- Củng cố, dặn dò :(3’)
- Hệ thống nội dung bài học
************************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I- MỤC TIÊU :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Nội dung ôn tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 5’ Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: 25’ Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào?
b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng.
Cây bàng
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”…
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
4 Củng cố, dặn dò.5’
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài làm:
a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như:
- Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
- Mùa hè: lá trên cây thật dày.
- Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông: lá bàng rụng…
b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác.
c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.
Ví dụ:
Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- tuan 28(2).doc