I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuốc lòng trong 9 tuần đầu sách TV5, tập hai để HS bốc thăm; bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng kết bài tập 2.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 28 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điền từ ngữ thích hợp....
- HD làm bài
- Nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học
1’
1’
17’
15’
3’
- Ghi đầu bài
- Nối tiếp lên bảng bốc thăm chọn bài
- Trả lời câu hỏi
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm, nắm nội dung để chọn ý trả lời đúng vào phiếu học tập
- Nối tiếp nhau trình bày:
- Đoạn 1: “ nhưng” là từ nối câu 3 với câu 2.
- Đoạn 2: “ chúng” ở câu 2 thay thế cho “Lũ trẻ”ở câu 1.
- Đoạn 3:“ nắng” ở câu 3, câu 6 lặp lại “nắng” câu 2.
- Nhận xét
- Lắng nghe
-----------------------------
TIẾT 3 ĐỊA LÍ:
CHÂU MĨ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, kinh tế Châu Mĩ và kinh tế của Hoa Kỳ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kỳ; sử dụng tranh, ảnh , bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Mĩ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới.
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bài học tiết trước?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Dân cư Châu Mĩ
- Đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục?
+ Nêu số dân châu mĩ ?
+ So sánh số dân châu mĩ với các châu lục khác ?
+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu mĩ?
- Vì sao dân cư châu mĩ lại có nhiều thành phần , nhiều màu da như vậy ?
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Kinh tế Châu Mĩ
1’
3’
1’
9’
10’
- 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Làm việc cá nhân
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Năm 2004 số dân châu mĩ là 876 triệu người, đứng thứ 3 thế giới chưa bằng
số dân của châu á nhưng diện tích chỉ kém châu á có 2 triệu km2
+ Dân cư châu mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau : da vàng; da trắng; da đen; người lai
+ Nối tiếp trả lời
+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
- Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành vào bảng sau:
Tiêu chí
Bắc mĩ
Trung mĩ và Nam mĩ
Tình hình chung của nền KT
Phát triển
Đang phát triển
Ngành nông nghiệp
Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại
Qui mô sản xuất lớn
Sản phẩm chủ yếu là lúa mì, bông, lơn, bò, sữa, cam nho...
Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu.
Ngành công nghiệp
Nhiều ngành CN kĩ thuật cao như : điện tử hàng không vũ trụ .
Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu .
- Nhận xét, kết luận: Bắc mĩ có nền kinh tế phát triển các ngành công nghiệp nông nghiệp hiện đại , còn trung Mĩ và nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển , chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
* Hoạt động 3: Hoa Kì
- Chỉ vị trí của Hoa Kỳ và thủ đô Oa – sinh – tơn trên bản đồ?
- Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới)?
- Nhận xét, chốt ý
=> Bài học?
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
9’
4’
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS lê bảng
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trình bày:
- Các yếu tố địa lí tự nhiên
+ Vị trí địa lí: ở bắc mĩ giáp đại tây dương, ca na đa, thái bình dương, Mê hi cô
+ Diện tích: lớn thứ 3 thế giới
+ Khí hậu: chủ yếu là ôn đới
- Kinh tế- xã hội
+ Thủ đô: Oa sinh tơn
+ Dân số: đứng thứ 3 thế giới
+ Kinh tế: Phát triển nhất nhất thế giới, nổi tiếng về sản xuất điện công nghệ cao, xuất khẩu nông sản.
- Nhận xét
- 2 HS đọc
- Nghe
-----------------------------------------------------
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
( PHÒNG GIÁO DỤC RA ĐỀ)
----------------------------------------------------
TIẾT 5 ÂM NHẠC:
GV CHUYÊN DẠY.
================================
Ngày soạn: 01/4/2014/ 2013 THỨ SÁU Ngày giảng:4/ 4/ 2013
TIẾT 1 TOÁN:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ( 148).
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách xác định phân số bằng trực giác; rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Làm được các bài tập nhanh, chính xác, thành thạo.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ sgk; phiếu
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Làm bài tập 4(147)
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. HDHS ôn tập :
Bài 1( Nhóm đôi- Miệng)
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2( Cá nhân - Vở)
- Khi muốn rút gọn phân số ta làm ntn?
- HD thêm học sinh yếu
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
Bài 3 ( Nhóm đôi - Vở)
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Bài 4 (Cá nhân – phiếu)
- Muốn điền dấu được cần làm gì?
- Hãy nêu cách so sánh phân số?
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
1’
1’
8’
8’
10’
10’
3’
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Đọc thầm yêu cầu và quan sát hình trong sgk.
- Thảo luận nhóm đôi
- Nối tiếp nêu kết quả bài làm:
a)
b)
- Nhận xét
- 1HS đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Chia cả tử và mẫu số của phân số đó cho cùng một STN khác 0.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vở:
- Nhận xét
- 1HS đọc yêu cầu
3 HS lên bảng, lớp làm vở:
- Nhận xét , bổ sung
Điến dấu thích hợp vào chỗ trống
- Cần so sánh các phân số.
- Nối tiếp nêu
- Tự làm bài vào vở.
- 3 HS nêu kết quả và nêu cách làm bài
- Nhận xét
- Ghi nhớ
-------------------------------------------------
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA ĐINH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
( PHÒNG GIÁO DỤC RA ĐỀ).
--------------------------------------------------
TIẾT 3 THỂ DỤC
GV CHUYÊN DẠY
-------------------------------------------------
TIẾT 4 KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
- Có ý thức tiêu diệt những cổn trùng có hại.
II. Đồ dùng dạu học:
- GV: Hình trang 114, 115 SGK; phiếu học tập
III. Các hoạt động day- học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc mục bạn cần biết trang 112?
+ Hãy kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con mà em biết?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hãy kể tên một số loài côn trùng mà em biết ?
- Em biết gì về sự sinh sản của chúng?
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải ?
- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Trồng trọt người ta làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu cây cối?
- Nhận xét, kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. .....
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.( Nhóm 4)
- Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
1’
3’
1’
12’
14’
- Hát
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Bướm, ruồi, muỗi,…
- Các nhóm quan sát hình và thảo luận, mô tả
- Đại diên trình bày:
+ Hình 1: Trứng ( thường đẻ vào đầu hè, sau 6 - 8 ngày, trứng nở thành sâu )
+ Hình 2a, 2b, 3c: sâu ( sâu ăn lá lớn cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn ).
+ Hình 3: Nhộng ( Sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng).
+ Hình 4: Bướm ( trong vòng 2 - 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xòe rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi ).
+ Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
- Ở giai đoạn phát triển thành sâu của chu trình sinh sản, bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất. Bởi nó ăn rất nhiều lá rau để sống và phát triển.
- Trong trồng trọt, để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra, người ta thường phun thuốc trừ sâu, bắt sâu, diệt bướm.
- Nhận xét
- Các nhóm quan sát tranh minh họa trong SGK, thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện trình bày:
Đáp án
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
- Đẻ trứng
- Trứng nở ra dòi ( Ấu trùng ). Dòi hóa nhộng.Nhộng nở ra ruồi
- Đẻ trứng
- Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng
- Nơi có phân rác thải, xác chết động vật,…
- Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,…
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, …
- Phun thuốc diệt ruồi.
- giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo, …………
- Phun thuốc diệt gián
- Nhận xét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên những loài côn trùng có lợi, côn trùng có hại?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây trồng?
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
4’
- Nhận xét
- 2, 3 HS nêu
- Nối tiếp nêu
TIẾT 5: SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 28
I. Mục tiêu:
- Nắm được ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần.
- Hướng phấn đấu khắc phục trong tuần tới; tự giác học tập, rèn luyện đạo đức tốt.
II. Nhận xét chung:
- Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau.
- Học tập: Đa số các em có ý thức tốt trong học tập: Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép cô giáo. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, về nhà có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp.
+ Xong bên cạnh đó vẫn còn lại một số em còn thiếu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chú ý còn hay nói chuyện riêng, về nhà chưa chịu khó ôn bài ...
- Các hoạt động khác:
+ Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
+ Có ý thức truy bài đầu giờ.
+ Ý thức đội viên chưa tốt một số em còn hay quên đeo khăn quàng.
III. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những khuyến điểm còn tồn tại.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
- Thi đua học tập tốt .
NHẬN XÉT:
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 28 NAM 2014.doc