1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
-KNS:Tự ho, khm phục cc nghệ sĩ dn gian .
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 27 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
Hát
1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
ĐỊA LÍ
CHÂU MĨ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).
- Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ.
2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồø thế giới vị trí, g/ hạn của châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ).
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
-KNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin về châu Mĩ.
II.CHUẨN BỊ:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. bản đồ thế giới.
Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh về rừng A-ma-dôn.
+ HS: SGK.
III. CÁCHOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Mĩ”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới
v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin
Hoạt động 3 : Củng cố
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
- Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Đọc ghi nhớ.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
HS chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
* Hoạt động lớp.
- HS nêu
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định.
2. Kĩ năng: - Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết Hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-KNS: Tự hào về ruyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
v Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
v Hoạt động 4: Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học
Hát
2 học sinh trả lời.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
* Hoạt động lớp
Học sinh đọc SGK và trả lời.
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
* Hoạt động lớp
2 học sinh trả lời.
AN TỒN GIAO THƠNG
Bµi 1 . BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ.
I MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc : - Nhí vµ gi¶I thÝch ®ỵc 22 biĨn b¸o hiƯu giao th«ng ®· häc , hiĨu ý nghÜa , néi dung vµ sù cÇn thiÕt cđa 10 biĨn b¸o hiƯu giao th«ng míi .
2. KÜ n¨ng : - Gi¶I thÝch sù cÇn thiÕt cđa biĨn b¸o hiƯu giao th«ng .
- Cã thĨ m« t¶ l¹i c¸c biĨn b¸o .
3 . Th¸I ®é : - Cã ý thøc tu©n theo vµ nh¾c nhë mäi ngêi tu©n theo hiƯu lƯnh cđa biÕn b¸o hiƯu giao th«ng khi ®I ®êng.
II CHUẨN BỊ:
- GV : mét sè c©u hái cho HS phãng vÊn ngêi kh¸c , 2 bé biÕn b¶o .
- HS : QS biĨn b¸o ë gÇn nhµ .
III CÁC HOẠT ĐỘNG:
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
1. Giíi thiƯu bµi míi : BiĨn b¸o hiƯu giao th«ng ®êng bé .
2. Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng :
* Ho¹t ®éng 1 : Trß ch¬I phãng viªn .
- GV nªu tªn trß ch¬I , tỉ chøc cho HS ch¬I
- GV theo dâi , tuyªn d¬ng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu 10 biển báo khác.
a, Biển báo cấm:
- GV treo 3 biển báo cấm lên bảng rồi yêu cầu cả lớp cùng quan sát và trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét và kết luận : Biển báo 1 là cấm rẽ trái; Biển báo 2 là cấm rẽ phải; Biển báo 3 là cấm xe gán máy.
b, Biển hiệu lệnh: Tiến hành như trên và GV kết luận :
Biển 1 là báo đường dành cho người đi bộ cắt ngang; Biển 2 là báo đường dành cho người đi xe đạp cắt ngang; Biển 3 báo cĩ cơng trường đang thi cơng; Biển 4 báo giao nhau với đường khơng ưu tiên.
C, Biển chỉ dẫn: Tiến hành như trên sau đĩ GV kết luận :
Biển 1 chỉ dẫn cĩ điện thoại ; Biển 2 trạm cấp cứu ; Biển 3 trạm cnhr sát giao thơng.
* Hoạt động 3: Rút bài học :
GV nêu bài học và ghi lên bảng rồi gọi 2 em nhắc lại.
3, Củng cố,dặn dị:
Cho HS thảo luận nhĩm 4 theo nội dung : Đọc tên 5 nhĩm biển báo hiệu giao thơng và nêu đặc điểm của từng nhĩm biển đã học
-HS h¸t.
- HS tham gia ch¬I theo sù híng dÉn cđa gv .
Quan s¸t biển báo và trả lời câu hỏi.
2 HS đọc lại bài học
Thảo luận nhĩm 4
Đại diện một số nhĩm trình bày .
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
-Đánh giá hoạt động của tuần 27 và triển khai kế hoạch tuần 28.
- Giáo dục học sinh nêu cao tinh thần phê và tự phê.
-Sinh hoạt văn nghệ
II.LÊN LỚP :
Ổn định tổ chức:
Cho HS hát 1 bài.
Đánh giá các hoạt động trong tuần 27:
-Lớp trưởng nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
+ Tồn tại:
Lớp phó học tập, lớp phó lao động. Lớp phó phụ trách văn- thể -mĩ nhận xét từng mặt.
Hs phát biểu ý kiến bổ sung.
GV nhận xét và nhắc nhở HS các vấn đề như: Việc thực hiện nề nếp; phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp;Cách học bài và làm bài ở lớp, ở nhà;…
GV triển khai kế hoạch tuần 28:
Thực hiện kế hoạch tuần 28.Ơn tập và kiểm tra định kì giữa kì II mơn Tiến Việt.Học tiết 2 ATGT
Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
Chấp hành tốt mọi nội quy nhà trường .
Duy trì việc nhặt rác vệ sinh sân trường đầu buổi học.
Lao động theo kế hoạch nhà trường: Chăm sĩc cây.
Sinh hoạt văn nghệ:Do lớp phĩ văn thể điều hành.
Hát tập thể
Hát , múa: cá nhân, nhĩm.
File đính kèm:
- giao an(1).doc