I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa phóng to.Bảng phụ viết rèn đọc.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 27 Năm 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDBVMT: Để có môi trường trong lành, mát mẻ theo em ta cần phải làm gì? (TB-K)
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Châu Mĩ năm 1462.
- Nghe.
- Quan sát và nêu: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ và dải đất hẹp Trung Mĩ nối Bắc Mĩ với Nam Mĩ.
- Giáp Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
- Có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các ảnh b,c được chụp ở Bắc Mĩ; ảnh chụp ở Trung Mĩ; các ảnh a,d,e chụp ở Nam Mĩ.
- Địa hình thay đổi từ tây sang đông:dọc bờ biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ, ở giữa là những đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Các dãy núi cao ở phía tây: Cooc-đi-e và An-đét; 2 đồng bằng lớn ở giữa là: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
- HS thực hiện.
+Có các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
+ Khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn ở Châu Mĩ.
+ Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam.
+ Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới -> là lá phổi xanh của trái đất.
- HS nêu.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Châu Mĩ (Tiếp theo).
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Tìm và kể được 1 câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc 1 kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YC1-2HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
-Nhận xét, đánh giá.
- HS kể.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể một câu chuyện có thực về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc những câu chuyện về kỉ niệm của các em với thầy, trò.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- YCHS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
- Mời một số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ chọn kể (TB-K).
3.Tổ chức hs kể chuyện:
- YCHS lập dàn ý cho bài kể.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm cặp.
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
- YCHS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
- Nghe.
1HS đọc.
- 4HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2 trong SGK(những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo/kỉ niệm về thầy cô).Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS nêu đề tài câu chuyện mà mình chọn kể.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện Nghĩa thầy trò tôi được đọc trong sách TV 5/ 2.
- Lập dàn ý cho câu chuyện.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ. Việc làm của em và mọi người xung quanh. Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp -> HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, HS khác đặt câu hỏi giao lưu với bạn.
- 1HS đọc:
.Nội dung kể có phù hợp với đề bài ?
.Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không?
.Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể
- HS khác nhận xét.
- HS bình chọn.
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau : “Ôn tập”
Thứ sáu, ngày 21 tháng 03 năm 2014
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I.MỤC TIÊU: Viết được 1 bài văn tả cây cối đủ 3 phần (thân bài, mở bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diển đạt rõ ý.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS để giấy KT lên bàn.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết TLV trước, các em đã ôn kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây cối. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.
2.Thực hành viết bài:
- YCHS đọc 5 đề bài và gợi ý trong SGK.
- Hướng dẫn: Các em sẽ chọn một trong 5 đề bài đã nêu để làm bài, khi chọn đề bài nào thì các em phải quan sát cây, trái theo đề bài đã chọn để xem nó như thế nào ? Dựa vào gợi ý để làm bài,...
- YC 2-3HS nối tiếp nhau đọc đề mình chọn và gợi ý SGK
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)
- YCHS làm bài.
- Nghe.
- Vài HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Tiếp nối nhau nêu đề bài mà các em chọn để làm bài.
- Nêu thắc mắc (nếu có).
- HS làm bài, nộp bài.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập.
Đạo đức
EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
- Biết được ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng
* KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn, tìm kiếm, xử lí thông tin.
II.CHUẨN BỊ:Sưu tầm tranh ảnh ; câu chuyện hoặc tấm gương của thiếu nhi Việt Nam hay thiếu nhi thế giới tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Mỗi em có 1 tranh tự vẽ theo chủ đề “Em yêu hòa bình ”
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra :
- Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì ?
- Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét.
- Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người và của cải.
- Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài Tiết đạo đức trước chúng ta đã biết về những thông tin hòa bình;bày tỏ thái độ và biết phân biệt hành động nào đúng, hành động nào sai. Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề trên.
- YCHS cùng hát “Trái đất này của chúng em ” .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 2: Thi vẽ “Cây hòa bình”
- YCHS thảo luận nhóm.
- Phát bảng phụ cho nhóm.
- GV quy ước cách vẽ :
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh; hoặc các việc làm, cách ứng xử thể hiện tình yêu hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
- YC các nhóm vẽ tranh lên bảng phụ (khoảng 3 phút) trưng bày tranh đã vẽ .
- YC lớp nhận xét, bổ sung (chú ý nhận xét kỹ xem các hoạt động, việc làm bạn ghi có đúng theo yêu cầu không).
* Kết luận: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người.
Hoạt động 3 :Triển lãm tranh đã vẽ
- Chia nhóm.Các thành viên trong nhóm trưng bày tranh mình đã vẽ.Nhóm chọn tranh bạn vẽ đẹp ra để giới thiệu trước lớp.
- Cá nhân mang tranh sưu tầm được nhóm chọn lên giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm giúp bạn trưng bày những tranh đã được chọn lên bảng nhóm.
ÖKết luận: Để đất nước có hòa bình , mỗi người dân chúng ta phải có lòng yêu nước, yêu hòa bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với mọi người xung quanh, giữa các dân tộc…
- YCHS đọc phần ghi nhớ SGK/38.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhận dụng cụ.
- HS thực hiện.
- HS nêu nhận xét.
- HS thực hiện.HS giới thiệu tranh vẽ.
- HS thực hiện.
- 2HS đọc ghi nhớ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc(Tiết 1)
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường (Bài 1,2,3).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Muốn tính thời gian, ta làm thế nào ?
- Hãy viết công thức tính thời gian ?
- Nhận xét, đánh giá.
- Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
- t = s : v.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán về tính thời gian của chuyển động.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS nêu lại công thức tính thời gian.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
- YCHS nêu yêu cầu bài tập (TB-Y).
- YCHS làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc đề.
- YCHS làm bài (K-G).
- Nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 2-3HS nêu.
- Trình bày; nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Bài giải
Đổi: 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút
Đáp số: 45 phút.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
Bài giải
Đổi :420 m = 0,42 km.
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường đó là :
10,5 : 0,24 = 25 (phút )
Đáp số: 25 phút.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung.
Sinh hoạt lớp
TỔNG KẾT TUẦN 27
I . MỤC TIÊU :
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đĩ tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
1. Khởi động : ( Hát.)
2. Kiểm điểm công tác tuần: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
- Lớp trưởng điều động .
* Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngoài cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật:
- Nề nếp lớp:
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ:
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà.
- Vệ sinh, về đường:
- Đồng phục:
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
Chủ điểm tới:
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà:
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ:
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy:
File đính kèm:
- giao an lop 5(1).doc