I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
- Có ý thức tự giác học tập, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.Vở làm bài.
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 26 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
b- Hướng dẫn :
* Giới thiệu khái niệm vận tốc
Bài toán 1:
- Nêu bài toán, Y/c HS suy nghĩ tìm cách giải.
- GV nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki- lô- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Gọi HS nhắc lại.
Quãng đường: Thời gian = Vận tốc
-Hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động.
- GV kết luận như ghi nhớ SGK .
- Hỏi: Vận tốc của một chuyển động cho biết gì?
Bài toán 2:
- Nêu đề toán, - Gọi 1 HSK lên làm;
- GV nhận xét (sửa chữa nếu có)
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.
c- Thực hành :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng giải,
- GV nhận xét, chữa bài (nếu có).
Bài 2: Tương tự
- HS nhận xét.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập
- HS làm bài.
b) 3 giờ 10 phút =… phút
95 giây = … phút
-Cả lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS suy nghĩ và tìm cách làm.- HS làm bài; HS khác làm ra nháp.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
- Vậy vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- Muốn tính vận tốc của một chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- V = S : t
-Vận tốc của một chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm của một chuyển động trong một đơn vị thời gian.Bài giải
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
- HS đọc đề bài
HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài (nếu sai)
-HS làm bài.
- HS trình bày tương tự như bài 1.
-HS nêu
HS hoàn chỉnh bài tập
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2 / Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi GV yêu cầu; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn.
3/Giáo dục HS tự tin, sáng tạo và cầu tiến.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết ( tả đồ vật ) kiểm tra, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp.
III. Hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra bài cũ :
-GV cho 1 nhóm diễn màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài ghi đề:
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS :
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả đồ vật của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu …
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính ( Có ví dụ cụ thể …)
+Khuyết điểm: Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả
b/ Thông báo điểm số cụ thể.
3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài:
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ.
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi.
*Chính tả: *Dùng từ: *Đặt câu:- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
- Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay:
-GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay .
-Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
d /Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
4.Củng cố -dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt.
-Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn tả cây cối.
- HS diễn màn kịch.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ.
-HS lắng nghe.
-Nhận bài.
-1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp .
- Rô-bốt giúp em thư giãn sau những giờ học căng thẳng.
- Đầu năm học mới,…..
-HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi.
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi.
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập.
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết.
-HS lắng nghe.
Tiết 4:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B. Hoạt động trên lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 26:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển:
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt
- Nhiều em cố gắng học tập, học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ
- Nhiều em phát biểu sôi nổi, chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.
+ Tồn tại :
- Một số em trong giờ học còn gây ồn :…………………………………………………
- Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà: …………………………………………………..
III/ Kế hoạch công tác tuần 27:
- Lập thành tích chào mừng ngày 26/3
-Thi đua dạy tốt học tốt dành nhiều điểm 9 -10
- Học chương trình tuần 27
- Ôn tập và chuẩn bị thi GKII
- Tiếp tục tham gia thi giải toán.
- Tiếp tục học bồi dưỡng HSG.
- Phụ đạo HS yếu.
- Tiếp tục bồi dưỡng ĐVĐH.
- Tập luyện nghi thức đội theo lịch.
Tiết : Toán
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
A. 165 B. 185.
C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải:
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút)
= 2 gờ 40 phút.
Đáp số: 2 gờ 40 phút.
Lời giải:
Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là:
12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút.
Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là:
2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ 60 phút
= 8 giờ.
Đáp số: 8 giờ.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây, hoa ở trường.
Có giảm tải: không yêu cầu tất cả hs sưu tầm hoa
II. Chuẩn bị:
- Thông tin và hình trang 106,107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ công trùng và nhờ gió. Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Ổn định lớp: KT sĩ số HS
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cơ quan sinh sản của loài thực vật là gì ?
- Cơ quan sinh dục đực, cái gọi là gì?
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
a) Họat động 1:
- Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK &: chỉ vào hình 1 để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt & quả.
GV theo dõi nhận xét
GV yêu cầu HS làm bài tập trang 156 SGK.
*GV kết luận HĐ1
b) Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình “
HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.
GV hướng dẫn HS chơi.
* GV kết luận, nhận xét & khen ngợi nhóm nào làm nhanh & đúng
c) Hoạt động 3: Thảo luận.
+ N.1: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió
+ N.2 : Bạn có nhận xét gì về màu sắc hặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng ?
*GV kết luận HĐ 3
IV.Củng cố,dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, cả lớp nhận xét
- HS nghe.
“ Sự sinh sản của thực vật có hoa
- HS nghe.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. Một số HS khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc các thông tin và chọn câu trả lời đúng: 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
+ N 1: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: phượng, bưởi, chanh; hoa thụ phấn nhờ gió: các loại cây cỏ, lúa, ngô …
+ N.2: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mât ngọt..ôn trùng; hoa thụ phấn nhờ gió: không có màu sắc đẹp cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật, chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
File đính kèm:
- tuan 26.doc