I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài ngắt, nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ nói về t/c của người bệnh, sự tận tận và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Nội dung: Ca ngợi tấm lòng, tài năng và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
*GDBVMT: Học tập lấy tấm lòng nhân hậu ở Hải Thượng Lán Ông; sống có lòng nhân hậu, biết thương yêu giúp đỡ mọi người.
*RKNS: Nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, .
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
I. Mục tiêu:
- Nhaọn bieỏt moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa tụ sụùi.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ coõng duùng, caựch baỷo quaỷn caực ủoà duứng baống tụ sụùi.
- Phaõn bieọt tụ sụùi tửù nhieõn vaứ tụ sụùi nhaõn taùo.
- Luoõn coự yự thửực giửừ gỡn quaàn aựo beàn ủeùp.
* GDMT : GDHS tieỏt kieọm trong sinh hoaùt cuừng laứ moọt caựch BVMT taứi nguyeõn thieõn nhieõn..
* KNS + Kĩ năng quản lớ thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm.
+ Kĩ năng bỡnh luận về cỏch làm và cỏc kết quả quan sỏt.
+ Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh vaứ thoõng tin trang 66 SGK.
- Moọt soỏ loaùi tụ sụùi tửù nhieõn vaứ tụ sụùi nhaõn taùo hoaởc saỷn phaồm ủửụùc deọt ra tửứ caực loaùi tụ sụùi ủoự; baọt lửỷa hoaởc bao dieõm.
- Phieỏu hoùc taọp.
III. Hoạt động dạy học
1.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra 2 HS.
-Chaỏt deỷo coự tớnh chaỏt gỡ?
-Taùi sao ngaứy nay caực saỷn phaồm laứm ra tửứ chaỏt deỷo coự theồ thay theỏ nhửừng saỷn phaồm laứm baống caực vaọt lieọu khaực?
-GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
2.Baứi mụựi:
a.Giụựi thieọu baứi:
b.Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn.
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh quan saựt vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/66.
- ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy caõu traỷ lụứi cho moọt hỡnh, caực nhoựm khaực boồ sung.
KL: GV nhaọn xeựt, choỏt laùi caõu traỷ lụứi ủuựng.
c.Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
- GV yeõu caàu nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn nhoựm mỡnh laứm thửùc haứnh theo chổ daón ụỷ muùc thửùc haứnh SGK/67.
- ẹaùi dieọn trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh.
- GV goùi HS nhaọn xeựt, boồ sung.
KL: GV choỏt laùi keỏt luaọn ủuựng.
d.Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
- GV phaựt phieỏu hoùc taọp cho HS, yeõu caàu HS ủoùc kú caực thoõng tin SGK/67.
- Yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn theo phieỏu treõn.
- Goùi moọt soỏ HS chửừa baứi taọp.
KL: GV nhaọn xeựt, ruựt ra keỏt luaọn SGK/67.
- Goùi HS nhaộc laùi phaàn keỏt luaọn.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Haừy neõu ủaởc ủieồm vaứ coõng duùng cuỷa moọt soỏ loaùi tụ sụùi tửù nhieõn?
- Haừy neõu ủaởc ủieồm vaứ coõng duùng cuỷa tụ sụùi nhaõn taùo?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị ụn tập,kiểm tra học kỡ I.
----------------------------*******----------------------------
Tiết5 Âm nhạc
$16. Học hát do địa phương tự chọn: Bài Anh Kim Đồng
I. Mục tiêu:
- HS hỏt thuộc lời, đỳng giai điệu bài hỏt tự chọn: Anh Kim Đồng. Cỏc em hiểu biết thờm về những bài hỏt của địa phương.
Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm kết hợp gừ đệm hoặc vận động theo nhạc.
Qua bài hỏt, giỏo dục cỏc em tỡnh yờu quờ hương, cú trỏch nhiệm xõy dựng quờ hương.
II.Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dựng, đnà úoc gan, phỏch , song loan
- Chọn hỡnh thức trỡnh bày của bài hỏt tự chọn: Gừ đệm theo phỏch, nhịp của bài hỏt.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới
a. Học hát bài Anh Kim Đồng
- GV giới thiệu bài hỏt, tờn tỏc giả.
- Treo bài hỏt lờn bảng
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV Hỏt mẫu
- GV dạy bài hỏt theo quy trỡnh dạy hỏt thụng thường, lưu ý thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm của bài
- GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học hỏt bài hỏt của địa phương.
b. ễn luyện BH
- GV hướng dẫn HS trỡnh diễn bài hỏt theo tổ, nhúm, cỏ nhõn.
- Kiểm tra, đỏnh giỏ năng lực học tập của HS bằng việc kiểm tra hỏt kết hợp gừ đệm, biểu diễn.
4. Củng cố dặn dũ:
- Gọi một nhúm lờn biểu diễn bài hỏt .
- Nội dung bài hỏt núi lờn điều gỡ?
+ Liờn hệ: Qua bài hỏt giỏo dục cỏc em điều gỡ?
- Dặn dũ: Cỏc em về nhà hỏt thuộc bài hỏt và tập biểu diễn bài hỏt.
----------------------------*******----------------------------
Thứ sáu ngày 2/12/2011
Tiết 1: Toán
$80. Luyện tập
I. Mục tiêu:
- ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số, phần trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của một số.
- Tính một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một sô phần trăm của số đó.
- Hoàn thành được các BT1(b),2(b),3(a)
*RKN: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo,...
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Tìm một số biết 92% của nó là 552.
B. Bài mới.
1- Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài
2- HD thực hành.
Bài 1: Đ ọc yêu cầu- làm bài cá nhân
a) 37 : 42 = 0,8809 ... = 88,09%.
b) Tỉ số phần trăm sản phẩm của anh ba so với số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5%
Đ/s: 10,5%
? Cách tìm tỉ số % của 2 số?
Bài 2: HS đọc yêu cầu - làm bài vở – 1 học sinh làm bảng
a) 97 x 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi là:
6.000.000 : 100 x 15 = 900.000 (đồng)
Đáp số: 900.000 đồng.
? Nêu cách tính giá trị của tỉ số phần trăm khi biết giá trị số.
? Muốn tính tiền lãi biết tiền gửi và % lãi xuất ta làm như thế nào?
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vở – 1 học sinh làm bảng.
a- 72 x 100 : 30 = 240
b- Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
4200 x 100 : 10,5 = 4.000 (kg)
4.000kg = 4 tấn
Đ/S : 4 tấn.
? Nêu cách gìm giá trị của một số khi biết giá trị của tỉ số phần trăm?
3. Nhận xét, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bài bài sau.
----------------------------*******----------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
$32. Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Biết làm biên bản về một vụ việc.
*RKNS: Tự nhận thức, tư duy sáng tạo, trình bày văn bản,...
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 học sinh đọc văn bản người hoạt động của em bé.
- NX cho điểm HS có bài làm tốt.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài:2’
- GV nêu mục tiêu của bài
2- Hoạt động luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài – TL nhóm.
*Giống nhau:
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần đầu: Có tên biên bản, có quốc hiệu, tiêu ngữ
- Phần chính: + Thời gian
+ Địa điểm
+ Thành phần có mặt
+ Nội dung sự việc
- Phần kết: Có tên chữ bí của người có trách nhiệm.
*Khác nhau:
- Biên bản cuộc họp có: Báo cáo, phát biểu.
- Biên bản một vụ việc có: Lời khai của những người có mặt.
Bài 2:
- Học sinh nối tiếp đọc gợi ý.
- Học sinh làm bài cá nhân – 1 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét – nối tiếp trình bày bài – nhận xét
3. Nhận xét, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ cấu tạo của một biên bản.
----------------------------*******----------------------------
Tiết3 Thể dục
$ 32. Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
Trò chơi “ Thỏ nhảy”
I.Muùc tieõu:
- OÂn taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu taọp ủuựng vaứ lieõn hoaứn caực ủoọng taực.
- OÂn troứ chụi: Thoỷ nhaỷy. Yeõu caàu tham gia chụi chuỷ ủoọng vaứ an toaứn.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn.
- Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 2 x 8 nhũp.
- Troứ chụi: ẹuựng ngoài theo hieọu leọnh
- Chaùy theo haứng doùc xung quanh saõn taọp.
- Goùi moọt soỏ HS leõn ủeồ kieồm tra baứi cuừ.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)OÂn taọp 8 ủoọng taực ủaừ hoùc.
- GV hoõ cho HS taọp laàn 1.
- Laàn 2 caựn sửù lụựp hoõ cho caực baùn taọp, GV ủi sửỷa sai cho tửứng em.
- Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
- Taọp laùi 8ủoọng taực ủaừ hoùc.
2) Kieồm tra baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
Goùi moói lửụùt 4 – 5 HS trong moọt toồ leõn thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV.
- ẹaựnh giaự:
+Thửùc hieọn toỏt: thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng caỷ baứi.
+Hoaứn thaứnh: Thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng 6/8 ủoọng taực.
+Chửa hoaứn thaứnh: Thửùc hieọn ủửụùc cụ baỷn ủuựng dửụựi 5 ủoọng taực.
3) Troứ chụi vaọn ủoọng.
+Troứ chụi: nhaỷy lửụựt soựng.
HS Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
Caỷ lụựp thi ủua chụi.
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc hớt thụỷ saõu.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Giao baứi taọp veà nhaứ cho HS
----------------------------*******----------------------------
Tiết4 Địa lý $ 16. Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Giáo dục HS ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ trống Việt Nam, Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Thương mại có vai trò gì?
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho cả lớp làm các bài tập trong SGK.
- Các nhóm trình bày bài, các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- HS chỉ bản đồ về sự phân bố dân cư và một số ngành kinh tế của nước ta.
Gợi ý HS trả lời:
Câu 1: - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
Câu 2:
Các câu đúng:
- ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhièu nhất.
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi: lợn và gia cầm được nhiều ở đồng bằng.
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
Các câu sai:
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
- Đường sắt có cai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
Câu 3:
- Sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng…
- Thành phố có cảng lớn nhất ở nước ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 4:
Cho HS chỉ trên bản đồ đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Những ô chữ kì diệu.
- GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi.
- GV quan sát hướng dẫn HS chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau ôn tập học kì.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 16.doc