Tiết 3: Tập đọc
CHUỴÊN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu được tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
* Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn.
* Thái độ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Một số tranh, ảnh về cây, hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
34 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần11 - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết cách rửa sạch dụng cụ.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 và yêu cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày ở SGK.
- Thực hiện một vài thao tác minh họa để HS hiểu rõ hơn cách thực hiện rõ hơn cách thực hiện.
- Kết luận.
v Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
0 Mục tiêu: Có ý thức giúp gia đình.
0 Cách tiến hành:
- Sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi nhóm 4.
- 2 – 3 HS trình bày.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Quan sát.
- Tiếp nối nhau trả lời.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài: “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”.
Tiết 3. Hoạt động tập thể - ATGT
Bài 4 : QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
-Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường .
2.Kĩ năng:
-Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
- Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Chuẩn bị:
GV : sơ đồ
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Theo em, để đảm bảo an toàn khi ®i bé ta phải đi như thế nào?
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu:
Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn
1.
2.
3.
-GV cùng HS nhận xét
Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường.
GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau
GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì?
Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 2 HS lên giới thiệu
GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét
HS trả lời
Các nhóm thảo luận và trình bày
Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, cã các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường.
HS chỉ theo sơ đồ
Bệnh viện Trường học(B)
Uỷ ban Chợ
Nhà (A) Sân vận động
HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường.
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013.
Tiết 1: Anh văn.
(Giáo viên anh văn phụ trách)
Tiết 2: Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
* Kiến thức: Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Kỹ năng: Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân với một số tự nhiên.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Bảng phụ.
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sủa bài tập làm thêm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
v Hoạt động 1: Hình thành qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
0 Mục tiêu: Nắm được qui tắc.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt ví dụ 1- sau đó nêu hướng giải.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
- Gợi ý đổi đơn vị đo (1,2 m = 12 dm) để phân tích giải bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên
12 x 3 = 36 (m) rồi chuyển 36 dm = 3,6 m để tìm được kết quả phép nhân: 1,2 x 3 = 3,6 (m)
+ Viết đồng thời 2 phép tính – yêu cầu HS đối chiếu kết quả:
và
+ Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Nêu ví dụ 2 và yêu cầu vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 0,46 x 12.
+ Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên (chú ý 3 thao tác: nhân, đếm và tách)
v Hoạt động 2: Thực hành.
0 Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của phép nhân.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: Yêu cầu thực hiện lần lượt các phép nhân trong bài tập.
* Bài tập 2: Tự tính phép tính nêu trong bảng (yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc)
* Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề - tóm tắt – giải.
(trong 4 giờ ô tô đi quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại qui tắc.
- Nhận xét tiết học.
- Chép bài tập làm thêm.
- 1 HS tóm tắt.
- 1 HS nêu cách giải.
1,2 x 3 = ? (m)
- Nhóm đôi – thảo luận.
- Vài HS phát biểu.
- Vài HS nêu.
- Cá nhân – đặt tính và tính.
- Lắng nghe – nhắc lại.
- Cá nhân – bảng con.
- Cá nhân – nháp.
- Vài HS.
- 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
* Kỹ năng: Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
* Thái độ: Chữ viết đep.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
- HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
v Hoạt động 1: Hướng dẫn xác định yêu cầu.
0 Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận.
+ Bài tập yêu cầu viết đơn giúp ai, trình bày nguyện vọng gì?
v Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện yêu cầu của bài tập.
0 Mục tiêu: Viết được một lá đơn.
0 Cách tiến hành:
- Hãy tìm hiểu các thông tin cần thiết, xác định lí do, mục đích viết đơn?
- Hãy đọc phần gợi ý (SGK).
- Yêu cầu HS nhắc lại các phần, các nội dung của một lá đơn theo đúng qui định.
- Treo bảng phụ ghi mẫu đơn.
- Yêu cầu HS làm bài.
( Lưu ý: trình bày rõ, gọn, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tinh thần đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục).
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét chung về tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chọn quan sát một người thân trong gia đình, ghi lại kết quả quan sát chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới. (lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân).
- 1 HS đọc.
- Nhóm đôi – thảo luận.
- Cá nhân – nháp.
- 1 HS đọc.
- 2 – 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Quan sát.
- Cá nhân – vở bài tập.
(Có thể chọn đề 1 hoặc đề 2).
- 2 – 3 HS trình bày.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp.
A - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
- Nắm được nội dung thi đua tuần tới.
- HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
- HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua:
+ Chuyên cần + Học tập + Kỷ luật
+ Vệ sinh + Phong trào
* Hoạt động 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 12
- Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
- Quyết tâm không bị cờ đỏ trừ điểm nào. Cuối tuần xếp loại tốt.
3. Kết thúc
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp tham gia trò chơi tập thể.
- HS bình bầu tổ, cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
B – GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Chñ ®Ò 5: Kiªn ®Þnh vµ tõ chèi
I.Môc tiªu
-Lµm vµ hiÓu ®îc néi dung bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 & ghi nhí
-RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng kiªn ®Þnh vµ tõ chèi.
-Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc kiªn ®Þnh vµ tõ chèi ®óng lóc.
II.§å dïng
Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5.
III.C¸c ho¹t ®éng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KiÓm tra bµi cò
2.Bµi míi
2.1 Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t tranh
Bµi tËp 1:
- Gäi mét häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp .
*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Trong cuéc sèng, chóng ta cÇn biÕt lùa chän c¸c ho¹t ®éng cã Ých, kh«ng tham gia c¸c ho¹t ®éng cã h¹i.
2.2 Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng
Bµi tËp 2:
- Gäi mét häc sinh ®äc c¸c t×nh huèng cña bµi tËp vµ c¸c ph¬ng ¸n lùa chän ®Ó tr¶ lêi.
*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Chóng ta cÇn lùa chän c¸c ph¬ng ¸n tÝch cùc ®Ó gi¶i quyÕt t×nh huèng.
2.3 Ho¹t ®éng 3: Hoµn thµnh cuéc ®èi tho¹i
Bµi tËp 3:
- Gäi mét häc sinh ®äc t×nh huèng cña bµi tËp vµ c¸c ph¬ng ¸n lùa chän ®Ó tr¶ lêi.
*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Chóng ta cÇn biÕt tõ chèi nh÷ng t×nh huèng tiªu cùc.
2.1 Ho¹t ®éng 4: §ãng vai
Bµi tËp 4:
- Gäi mét häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:
Bµi tËp 5:
- Gäi mét häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp vµ c¸c ph¬ng ¸n lùa chän ®Ó tr¶ lêi.
*Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Chóng ta cÇn lùa chän c¸c c©u tõ chèi sao cho phï hîp.
IV.Cñng cè- dÆn dß
? Chóng ta võa häc kÜ n¨ng g× ?
-VÒ chuÈn bÞ bµi tËp cßn l¹i.
-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm 2.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm 4.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
-Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n.
-§¹i diÖn mét sè em tr×nh bµy kÕt qu¶.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm 2.
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm 4.
-§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung.
Tiết 5 : Tin học
Giáo viên tin học phụ trách
File đính kèm:
- GA5 T11.doc