1. Kiến thức: - Nhận xét và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và và mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2), viết đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tỷa cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3).
2. Kĩ năng: - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài
(mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và
say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần thứ 8 môn Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh dựng đoạn mở bài – kết bài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận xét và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và và mở bài gián tiếp (BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2), viết đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tỷa cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3).
2. Kĩ năng: - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài
(mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và
say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Nhận xét – Ghi điểm.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
* Bài 1:
Giáo viên nhận định.
* Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
.
* Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
5. Tổng kết - dặn dò:
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Học sinh nhận xét.
File đính kèm:
- TAP LAM VAN 2 TIET 2.doc