Kiến thức: Học sinh biết:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 1930 ở Nghệ An.
- Ngày 12 – 9 – 1930 hàng dạng nông dân ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đànvới cờ búa lưỡi liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh Thực dân pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay đàn áp đoàn biểu tình.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần thứ 8 môn Lịch sử: Xô Viết Nghệ Tĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 1930 ở Nghệ An.
- Ngày 12 – 9 – 1930 hàng dạng nông dân ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đànvới cờ búa lưỡi liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh Thực dân pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay đàn áp đoàn biểu tình.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam
Tư liệu lịch sử bổ sung
- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Gọi HS lên bảng hỏi câu hỏi 1 và 2 và nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Giáo viên chốt :. Viết Nghệ Tĩnh.
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo dân có chính quyền của mình.
® Giáo viên chốt ý:
Từ khi .., các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm)
- HS họp thành 4 nhóm
- Giáo Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng .. học tập
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã ..
b) Sau .. nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn .. có thái độ như thế nào?
d) Hãy . Xô Viết Nghệ Tĩnh?
® Giáo viên phát lệnh thảo luận
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp.
® Giáo viên nhận xét từng nhóm
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
Dự kiến:
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi .. khởi.
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều việc chung.
® Giáo viên nhận xét ® trình bày thêm:
Bọn sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp.
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Học sinh trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- LICH SU.doc