Giáo án lớp 5 Tuần thứ 6 môn Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

1. Kiến thức: Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (Ghi nhớ).

2. Kĩ năng: Nhận biết được từ đồng âm - hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(BT1 mục II) đặt câu với 1 từ ngữ theo yêu cầu ở BT2.

3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần thứ 6 môn Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (Ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Nhận biết được từ đồng âm - hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(BT1 mục II) đặt câu với 1 từ ngữ theo yêu cầu ở BT2. 3. Thái độ: Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách hiểu ví dụ trang 69 - Bảng phụ ghi bài ca dao vui. - Trò : Xem trước bài III. Các hoạt độngdạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác” 1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ. 2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ. 3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã học trong tiết trước. - HS trả lời Ÿ Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 3. Giới thiệu bài mới: Dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Nghe 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Hoạt động nhóm bàn, lớp -Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ - Hoạt động nhóm bàn, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Đọc nội dung phần Nhận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. - Phát biểu ý kiến - Xác định số học sinh hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ. - Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách hiểu câu văn: - Hổ mang bò lên núi. - mang: ® hành động mang vác _ hổ mang : tên loài rắn độc - bò: ® trườn, bò (hành động)con bò - Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? - Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để chơi chữ. - Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? Þ Ghi nhớ - Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. * Hoạt động 2: Luyện tập -Sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1:gọi HS nêu yêu cầu bài.Cho HS làm việc theo cặp.mờiHS trình bày kết quả. Đậu 1: ruồi đậu. Đậu 2: xôi đậu Bò 1: kiến bò. Bò 2: thịt bò Chính 1: tinh thông .Chính 2: là số 9 Bác 1:xưng hô, Bác 2: làm chính Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu bài.Cho HS làm việc cá nhân VD:Mẹ em đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu. -em bé bò,con bò lại đi - Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em) - Nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ - Học sinh đọc - Treo bảng phụ ghi bài ca dao: “Bà già đi chợ Cầu Đông Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn” - Suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về cái hay của bài ca dao trên ® chơi chữ bằng từ đồng âm: “lợi”. + lợi 1: ích lợi + lợi 2: nướu răng ® Nhắc khéo bà đã quá già, không thích hợp với việc lấy chồng Þ câu nói có nhiều nghĩa, là lời khuyên ý nhị và gây bất ngờ nơi người nghe. 5. Nhận xét - dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU 2.doc
Giáo án liên quan