Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.”
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng.
- Trò: Bảng con, vở, SGK
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần thứ 4 môn Chính tả: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : CHÍNH TẢ
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.”
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng.
- Trò: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm
- Học sinh làm nháp
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
-HS viết đúng các từ khó trong bài,thể hiện bài viết đúng chính tả.
-SGK,bảng con
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
-Cho HS đọc thầm bài và tìm từ khó,mời HS trình bày
-Cho HS viết bảng con
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết
- Học sinh gạch dưới từ khó
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt
-Cho HS soát lỗi
– GV chấm bài –nhận xét
- Học sinh dò lại bài
-HS đổi chéo vở soát lỗi
* Hoạt động 2: Luyện tập
-Củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- vở, SGK
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối
_Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng
_ HS nhận xét
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xa õhội, củng cố (không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
GV nhận xét - Tuyên dương
5. Nhận xét - dặn dò:
-Về coi lại cấu tạo tiếng,đánh dấu thanh
-Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- CHINH TA.doc