Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 28 Chuẩn kiến thức kĩ năng

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (học sinh trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biét ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung và văn bản nghệ thuật.

2. Củng cố, khắc sâu về kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong câu bảng tổng kết.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 28 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
207 chia hết cho 9 c. 810 chia hết cho cả 2 và 5 d. 465 chia hết cho cả 3 và 5 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Nhận xét giờ học - HDVN: học bài và chuẩn bị bài sau Khoa học Đ55: Sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu. - Sau bài học HS biết: + Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh sự phát triển của hợp tử. + Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 112, 113 SGK - Sưu tầm tranh ảnh những hoạt động của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát sự sinh sản của động vật vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Bước 1: Làm việc cá nhân - HS đọc mục bạn cần biết SGK - GV nêu yêu cầu. Bước 2: Làm việc cá nhân - GV nêu câu hỏi - Đa số động vật được chia làm mấy giống? - 2 giống - Đó là những giống nào? - Giống đực và giống cái. - Tinh trung hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống nào? - Cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trung, cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tình trung kết hợp với trứng gọi là gì? - Sự thụ tinh. - nêu kết quả của sự thụ tinh hợp tử phát triển thành gì? - Phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của cả bố hoặc mẹ. Kết luận - Đa số động vật chia thành hai giống đực và cái. Con đực cơ quan sinh dục đực tạo ra tình trung, con cái cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hợp tử chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của cả bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát Mục tiêu: HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật. - Bước 1: làm việc theo cặp - Quan sát hình 112 theo cặp và thảo luận. - Con nào được nở ra từ trứng - Con nào vừa đẻ đã thành con. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số HS trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nghe nhận xét. - GV bổ sung - Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch thùng, gà , nòng nọc…. - Các con vật đẻ ra thành con là: voi, chó, mèo, gấu, …….. Hoạt động 3: Trò chơi thi nói những con vật đẻ trứng. * Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. - GV chia lớp 4 nhóm - Phổ biến luật chơi - Trong cùng một thời gian nhóm nào viết, được nhiều các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. - HS chú ý lắng nghe và tiến hành chơi khí có hiệu lệnh của GV. - Nhận xét khen nhóm thắng cuộc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại AÂm nhaùc: Tieỏt 28: OÂN TAÄP 2 BAỉI HAÙT: MAỉU XANH QUEÂõ HệễNG EM VAÃN NHễÙự TRệễỉNG XệA- KEÅ CHUYEÄN AÂM NHAẽC I/Muùc tieõu: Haựt thuoọc lụứi ca vaứ ủuựng giai ủieọu cuỷa 2 baứi haựt. Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay theo nhũp vaứ tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt, haựt ủeàu gioùng, to roừ lụứi baứi haựt. Giụựi thieọu veà nhaùc sú Beựt-toõ-ven. II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn: Nhaùc cuù ủeọm. Baờng nghe maóu. Haựt chuaồn xaực baứi haựt. III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc 1. Kieồm tra baứi cuừ. 2. Baứi mụựi: * Hoaùt ủoọng 1:. OÂn taọp baứi haựt: Maứu xanh queõ hửụng. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? - Daõn Ca daõn Toọc naứo? - Lụứi cuỷa baứi haựt do nhaùc sú naứo vieỏt? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt * Hoaùt ủoọng 2: OÂn taọp baứi haựt: Em vaón nhụự trửụứng xửa. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Baứi haựt do nhaùc sú naứo vieỏt? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt * Hoaùt ủoọng 3: Keồ chuyeọn aõm nhaùc “Khuực nhaùc dửụựi traờng”. - Giaựo vieõn giụựi thieọu caõu chuyeọn vaứ nhaùc sú Beựt-toõ-ven vaứ hoaứn caỷnh ra ủụứi baỷn soõnaựt Aựnh Traờng. - Giaựo vieõn keồ chuyeọn. - Giaựo vieõn ủaởt moọt soỏ caõu hoỷi lieõn quan ủeỏn baứi. - Cho hoùc sinh chia nhoựm taọp keồ laùi caõu chuyeọn. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: 3. Cuỷng coỏ- daởn doứ: - Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc. - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. + Maứu xanh queõ hửụng. + Daõn ca Khụ Me + Nhaùc Sú: Nam Anh - HS nhaọn xeựt - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. - HS traỷ lụứi. + Em vaón nhụự trửụứng xửa + Nhaùc Sú: Thanh Sụn - HS nhaọn xeựt - HS Theo doừi. - HS laộng nghe. - HS traỷ lụứi. - HS keồ laùi - HS nhaọn xeựt - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. -HS ghi nhụự. Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Kiểm tra định kỳ (viết) (Nhà trường ra đề) Toán Đ140 Ôn tập về phân số I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các ph/ số. - Rèn HS kĩ năng thực hành nhanh chính xác II. Chuẩn bị: -Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: Kết hợp giờ 2. Bài mới: Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Đề bài yêu cầu HS làm gì? HS nêu - Gọi 2 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét - GV chốt kết quả đúng a. Hình 1: , Hình 2: Hình 3: , Hình 4: b. Hình 1: , Hình 2: Hình 3: , Hình 4: Bài 2: - Nêu đề bài - 1 HS nêu - Rút gọn phân số là gì? - HS trả lời - Phân số tối giản có đặc điểm gì? - Không chia hết cho số nào. - Muốn rút gọn 1 phân số chúng ta làm như thế nào? - ...ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho cùng một số khác 0. - HS lên bảng làm - 5 HS, lớp nhận xét - GV nhận xét chốt đúng ; ; ; Bài 3: - Nêu yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm vào vở - 1 HS lên bảng - Gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét kết quả, chốt đúng - Lớp nhận xét a. và - Lưu ý: Nếu mẫu số này chia hết cho mẫu số kia thì khi quy đồng mẫu số hai phân số ta lấy mẫu số chung là mẫu số lớn. Mẫu số chung là 2 ; b. và Mẫu số chung là 36; ; giữ nguyên c. ; và , MSC là 60; ; ; Bài 4: - 1 HS đọc - HS đọc đề bài - GV gợi ý - 1 HS tự làm bài vào vở - Để điền dấu cho đúng chúng ta phải làm gì? - So sánh 2 phân số - Yêu cầu HS tự giải thích cần quan sát kỹ phân số xem có gì đặc biệt trước khi so sánh, hiệu quả nhanh, chính xác. - HS chú ý nghe Bài 5: - 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS phân tích đề - Lớp chú ý nghe, nhận xét - Trên tia số từ vạch 0 đến 1 được chia làm mấy phần bằng nhau? - 6 phần bằng nhau - Hãy viết các phân số và thành các phân số có mẫu số là 6 ; Trên tia số vạch ở giữa vạch và tương ứng với số nào? - Tương ứng với số hay Vậy phân số thích hợp để viết vạch vào giữa và là phân số nào? - Là phân số hay - HS làm vào vở - GV nhận xét chốt đúng - Lớp nhận xét 0 1 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài. Khoa học Đ56: Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy học - Hình 114, 115 SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: - Kể tên một số côn trùng ? - HS kể 2.Bài mới - Giới thiệu bài: Sự sinh sản của côn trùng Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh - Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, trang 114 - SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu nhộng và bướm - Thảo luận các câu hỏi + Bướm thường đẻ trừng vào mặt trên hay dưới của lá rau cải ? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? Bước 2: Làm việc cả lớp Chú thích các hình - Đại diện nhóm báo cáo + Hình 1: Trứng + Hình 2: 2a, 2b, 2c: sâu + Hình 3: Nhộng + Hình 4: Bướm + Hình 5: Bướm cải (đẻ trứng vào lá rau cải, cải bắp, súp lơ) Kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau… Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Giúp HS - So sánh tìm ra được sự giống và khác nhau giữa chu kỳ sinh sản của ruồi và gián. - Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo chỉ dẫn trong SGK - Thư ký ghi két quả thảo luận Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Giáo viên chữa bài So sánh chu trình sinh sản Ruồi Gián - Giống nhau - Đẻ trứng - Trứng nở ra giòi (ấu trùng), giòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi. - Đẻ trứng - Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian - Nơi đẻ trứng - Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật... - Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo… - Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi… - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo… - Phun thuốc diệt gián Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng - 4, 5 HS đọc ghi nhớ 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docgiao an Lop 5 t28.doc
Giáo án liên quan