Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 2 Chuẩn kiến thức kĩ năng

I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- HS tự hào về nền văn hiến của dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV-TRanh Văn Miếu Quốc Tử Giám.

 - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần thứ 2 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên? Bài tập 2: - Giải thích yêu cầu bài. - Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài. Tính thời gian. - Yêu cầu các nhóm dán phiếu. - Gọi học sinh nhận xét, trình bày kết quả. Nhận xét, chữa bài biểu dương nhóm đúng. - Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?. 3, Củng cố dặn dò: - Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?. - Thống kê số liệu dùng để làm gì?. - Nhận xét giờ học, dặn dò, chuẩn bị bài sau. - 3 em đọc bài. - 1- 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh mở lại bài tập đã đọc “Nghìn năm văn hiến” để thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Từng cặp hỏi đáp trước lớp. a) Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta 185, số tiến sĩ 2896. - Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại: Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên Lý 6 11 0 Trần 14 51 9 Hồ 2 12 0 Lê 104 1780 27 Mạc 21 484 10 Nguyễn 38 558 0 - Số bia 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia 1306. b) Số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. c) Tác dụng: Giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục... - 1-2 em đọc yêu cầu bài. - Về nhóm nhận phiếu làm bài. Tổ Số hs Số hs nữ Só hs nam Hs giỏi, hs tt 1 2 3 4 9 9 TS 37 19 8 - Tác dụng: Thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh. - Học sinh nêu. - NHận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Toán: HỖN SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS : Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số và học cách chuyển một hỗn số thành phân số. 2.2.Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số - GV dán hình như phần bài học trong SGK lên bảng. - GV yêu cầu : Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu. - GV yêu cầu tiếp : Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu. - GV nêu : Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có : = - GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích vì sao = . - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách giải mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu : - Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này. - GV viết to và rõ lên bảng các bước chuyển từ hỗn số ra phân số . Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn số . - GV điền tên vào các phần của hỗn số vào phần các bước chuyển để có sơ đồ như sau : - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát hình. - HS nêu : Đã tô màu hình vuông. - HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải thích. - HS làm bài : = - HS nêu : + 2 là phần nguyên + là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số. Phần nguyên Mẫu số Tử số = = - GV yêu cầu : Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. - GV cho HS đọc phần nhận xét của SGK. 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV yêu cầu đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và làm bài. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến đến khi có câu trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển hỗn số thành phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b; c) - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. - HS làm bài : a) b; c) 3. củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I.Mục tiêu: Sau giờ học, HS có thể: - Nhận biết được cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ SGK tr 10, 11 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Đưa 2 câu hỏi, gọi 2 HS trả lời: ( 3 phút) - HS 1: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - HS 2: Tại sao không nên phân biệt giữa nam và nữ? - Gv n/x, đánh giá bằng điểm 2. Bài mới: a. GV giới thiệu và ghi đầu bài ( 1phút) Chúng ta đã biết được con cái và bố mẹ thường có những dặc điểm giồng nhau. Vậy cơ thể chúng ta được hình thành ntn? Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu b. Giảng bài: * Sự hình thành cơ thể người:12phút ? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? ? Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? ? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? - GVnêu: Cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. GVghi: Cơ thể người = Trứng(mẹ) + Tinh trùng(bố) thụ tinh - GV nêu: Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử.( GV ghi: trứng đã thụ tinh = Hợp tử) - GV nêu và hỏi: hợp tử phát triển rồi thành bào thai. Em có biết mẹ mang thai bao lâu thì sinh em bé? Ghi: Hợp tử Phôi Bào thai E.bé - Gọi 1 HS đọc lại các thông tin đó trong SGK - Dựa vào sơ đồ trên bảng, Gọi 2 HS nêu lại quá trình hình thành cơ thể người. * Mô tả khái quát quá trình thụ tinh:10ph - y/c HS làm việc theo cặp: quan sát hình minh hoạ, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với từng hình - Gọi 1 HS lên bảng gắn và mô tả quá trình thụ tinh - Gọi 2 HS mô tả lại. - GV kết luận: Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp nhưng trừng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng két hợp sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. *Các giai đoạn phát triển của thai nhi - GV nêu: bào thai phát triển ntn, chúng ta cùng tìm hiểu. - y/c HS làm việc theo cặp: đọc mục bạn cần biết , quan sát các hình minh hoạ và nêu thời gian phù hợp của thai nhi vào từng hình - Gọi một số nhóm nêu ý kiến - Y/c HS mô tả đặc điểm của thai nhi ở từng thời điểm được chụp trong ảnh. - GVKL: Hợp tử phát triển thành bào thai. Đến tuần thứ 12 thai có đầy đủ các cơ quan và có thể coi là người. Đến khoảng tuần 20, bé thường xuyên cử động. Sau 9 tháng, em bé được sinh ra 3. Củng cố: (3phút) - Hãy trình bày tóm tắt quá trình hình thành một cơ thể mới. - 1 HS đọc mục bạn cần biết 4. Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc bài - Tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Lần lượt từng HS trả lời HS khác n/x GV ghi đầu bài và mở SGK HS trả lời 1 HS nêu 1 HS nêu Hs lắng nghe HS ghi bảng cùng GV 1 – 2 HS trả lời Ghi tiếp 1 HS đọc 2 HS trình bày Hs chia cặp, làm việc theo y/c của GV 1 HS lên bảng gắn hình và trình bày 2 HS nêu Lắng nghe HS ghi HS chia cặp cùng làm việc 1 vài em nêu 1 số em trình bày HS lắng nghe 1 HS nêu 1 HS đọc Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quêu hương, đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thật thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện. - Kể chuyện tự nhiên, chân thật. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài; viết vắn tát gọi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Yc HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: - 2 HS lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi của GV - HS lắng nghe. a) Tìm hiểu đề bài: - GV gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước. - GV nhắc HS lưu ý: câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trong sách, báo mà phải là những câu chuyện em đã tận mắt chứn kiến trên ti vi; phim ảnh; đó cũng có thể là những câu chuyện của chính em. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS phân tích đề. b) Gợi ý kể chuyện: - Yc HS kể nối tiếp gợi ý. - GV chỉ lên bảng lớp nhắc HS lưu ý về hai cách kể trong gợi ý 3. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. c) HS thực hành kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp: + GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. - Thi kể trước lớp: + Tổ chức cho HS thi kể. + Cho HS bình chọn + Nx, cho điểm từng HS. - 5 - 7 HS. Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ vè nhaan vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp với đề bài, bạn kể hay nhất trong tiết học. 3. Củng cố - dặn dò: - H: Qua tiết kể ngày hôm nay, em biết them được điều gì? - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà và kể lại cau chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”. -2-3 HS trả lời.

File đính kèm:

  • docGiao an 5.doc
Giáo án liên quan