I. Mục tiêu:
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Bìa ghép từ có tiếng “hợp”, “hữu “
- Trò : Từ điển Tiếng Việt
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 6 môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
Mục tiêu:
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Bìa ghép từ có tiếng “hợp”, “hữu “
- Trò : Từ điển Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: “Từ đồng âm”
-Mời HS đặt câu có dùng từ đồng âm
-Nhận xét ghi điểm
-HS trình bày
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu – ghi bảng
- Học sinh nghe
4. Bài mơi:
* Hoạt động 1:
-Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Tổ chức cho học sinh học tập theo 8 nhóm.
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có
Þ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ.
* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
-HS ghép, phân thành 2 nhóm
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm.
- Đáp án:
* Nhóm 1:
hữu nghị ; hữu hảo; chiến hữu; thân hữu ; bạn hữu; bằng hữu
* Nhóm 2:
hữu ích; hữu hiệu; hữu tình; hữu dụng
- HS đọc tiếp nối
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu rõ hơn nghĩa của từ.
- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
® Chốt: “Các em vừa được tìm hiểu về nghĩa của các từ có tiếng “hữu”, tiếng “hợp” và cách dùng chúng. Tiếp đến, cô sẽ giúp các em làm quen với 3 thành ngữ rất hay và tìm hiểu về cách sử dụng chúng”.
hợp tình; hợp pháp; phù hợp; hợp thời
hợp lệ; hợp lí; thích hợp
* Hoạt động 3: Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 56
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ:
. Bốn biển một nhà
(4 Đại dương trên thế giới ® Cùng sống trên thế giới này)
Kề vai sát cánh
Chung lưng đấu cật
- Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử dụng và đặt câu.
® Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.
® Đặt câu
® Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Đính tranh ảnh lên bảng.
+ Ảnh lăng Bác Hồ
+ Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
+ Ảnh cầu Mĩ Thuận
VD: Tình hữu nghị ; Cây cầu hữu nghị...
- Nêu
- Lớp nhận xét, sửa
5. Nhận xét - dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- LUYEN TU VA CAU 1.doc