. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất).
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.
2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 29 môn Lịch sử: Hoàn thành thống nhât đất nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ:
HOÀN THÀNH THỐNG NHÂT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất).
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.
2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh : hát.
2. Bài cũ: Ôn tập.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoàn thành thống nhất đất nước.
v Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:
§ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
§ Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
v Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh trả lời (2 em).
- Hoạt động nhóm .
- Học sinh thảo luận theo nhóm, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
File đính kèm:
- LUYỆN TỪ VÀ CÂ1.doc