-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi , tôn kính tấm gương cụ giáo chu.
-Hiểu ý nghĩa : ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhỡ mọi người cần giữ gìn , phát huy truyềnthống tốt đẹp đó.(trả lời được các câu hỏi sgk)
II. Đồ dùng:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 26 môn Tập đọc: Nghĩa thầy trò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tiết: TẬP ĐỌC:
NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi , tôn kính tấm gương cụ giáo chu.
-Hiểu ý nghĩa : ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhỡ mọi người cần giữ gìn , phát huy truyềnthống tốt đẹp đó.(trả lời được các câu hỏi sgk)
II. Đồ dùng:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cửa sông
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Nội dung bài nói lên điều gì?
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Y/c học sinh nêu lại nội dung bài
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giáo dục.
4. Nhận xét - dặn dò:
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lỗi có âm tr, âm a, âm gi
- Cả lớp theo dõi
- Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”.
Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy.
Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”.
Dự kiến:
Uống nước nhớ nguồn.
Tôn sư trọng đạo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Kính thầy yêu bạn
- Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Nhận xét –tuyên dương.
Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TAP DOC 1.doc