Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( Phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao ( Tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: inh5
+ HS: Ê ke, Vở bài tập.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 17 môn Toán: Hình tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : TOÁN
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Biết:
Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
Phân biệt ba dạng hình tam giác ( Phân loại theo góc).
Nhận biết đáy và đường cao ( Tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: inh5
+ HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
Học sinh sửa bài 3/ 84 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác.
Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
Giải thích: từ đỉnh O.
Đáy tướng ứng PQ.
+ Vẽ đường vuông góc.
+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù.
+ Vẽ đường cao trong tam giác vuông.
Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác.
Thực hành.
4: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học.
5. Nhận xét - dặn dò:
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Lớp nhận xét.
-Học sinh vẽ hình tam giác.
1 học sinh vẽ trên bảng.
A
C B
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.
Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao trong hình tam giác có ba góc nhọn.
+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q
Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
Giải toán nhanh (thi đua).
A
D H B C
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TOAN 4.doc