Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 17 môn Địa lí: Châu Á

- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.

- Chỉ trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệm, cảng biển lớn của nước ta.

- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các chủ yếu tố nhiên địa hình, khí hậu sông ngòi, đất, rừng.

- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 17 môn Địa lí: Châu Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : ĐỊA LÍ CHÂU Á I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệm, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các chủ yếu tố nhiên địa hình, khí hậu sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: + GV: + Quả địa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Oân tập “ 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”. 1. Vị trí địa lí và giới hạn v Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi) * Bước 1 : - GV hướng dẫn HS : + Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? + Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á + Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ? * Bước 2 : + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương . v Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp) * Bước 1 : * Bước 2 : 2. Đặc điểm tự nhiên v Hoạt động 3: (làm việc ca ùnhân , nhóm ) * Bước 1 : - GV cho HS quan sát H 3 a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á * Bước 2 : * Bước 3 : Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên . 4: củng cố * Bước 1 : * Bước 2 : - GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng - GV nhận xét và bổ sung Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích . 5. Nhận xét - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Châu Á”(tt) Nhận xét tiết học. + Hát + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. - Có 6 châu lục :; 4 đại dương : . + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á. - HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới . -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp + HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ + HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3 - HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á - HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng + Đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDIA LI.doc