Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch văn bản khoa học
- Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
- HS khá, giỏi đọc thể hiện rõ nội dung
- HS yếu hiểu và nhớ được nội dung bài, trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn. SGK.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 13 môn Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày tháng năm 20010
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch văn bản khoa học
- Hiểu nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
- HS khá, giỏi đọc thể hiện rõ nội dung
- HS yếu hiểu và nhớ được nội dung bài, trả lời được câu hỏi 3 theo gợi ý của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn. SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch.
Luyện đọc.
Giáo viên rèn phát âm cho học sinh.
Yêu cầu học sinh giải thích từ:
trồng – chồng
sừng – gừng
• Giáo viên đọc mẫu.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Cho học sinh đọc chú giải SGK.
Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Giáo viên chốt ý.
• Giáo viên đọc cả bài.
Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo dục : Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
.
Lần lượt học sinh đọc bài.
Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r.
Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn.
Học sinh theo dõi.
Học sinh nêu cách chia đoạn.
3 đoạn:
Đoạn 1: Trước đây sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ.
Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
1, 2 học sinh đọc.
Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày.
Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
Học sinh đọc
Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
Học sinh đọc
Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
.
-Thi đọc diễn cảm.
Đọc nối tiếp giọng diễn cảm.
Nêu đại ý.
Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì?
Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TAP DOC.doc