Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 11, 12 môn Lịch sử: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 – 1945)

Mục tiêu:

-Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:

+Năm 1858:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

+Nửa cuối thế kỉ XIX : Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.

+Đầu thế kỉ XX:phong trào Đông du của Phan Bội Châu.

+Ngày 3-2-1930 :Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

+Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

+Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

II. Đồ dùng dạy học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 11, 12 môn Lịch sử: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 – 1945), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: -Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: +Năm 1858:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. +Nửa cuối thế kỉ XIX : Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. +Đầu thế kỉ XX:phong trào Đông du của Phan Bội Châu. +Ngày 3-2-1930 :Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. +Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. +Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bị bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ: “ Giáo viên nhận xét rõ. 3.Bài mới: * Giới thiệu Ôn tập v Hoạt động 1: - Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? ® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. v Hoạt động 2: - Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. 4. Củng cố. - Khắc sâu kiến thức. Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Hát Hoạt động lớp. Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp tiêu biểu:Trương Định, phong trào Cần Vương. + Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cách mạng tháng 8 + Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. Học sinh thi đua trả lời theo dãy. Học sinh nêu: 1858 Nửa cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX Ngày 3/2/1930 Ngày 19/8/1945 Ngày 2/9/1945 Hoạt động nhóm bàn -Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp. Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Nhận xét : ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tiết: LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: -Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. -Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, II.Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. + HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: * Giới thiệu Tình thế hiểm nghèo. 1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8. v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Mục tiêu: Học sinh nắm những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8. Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. 2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám v Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu. - Học sinh nhận xét sự kiện, tình hình qua ảnh tư liệu. Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu . Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36) ® Giáo viên nhận xét + chốt. Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ. 4. Củng cố. - Khắc sâu kiến thức. Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Hát Học sinh nêu (2 em). Họat động lớp. -Học sinh nêu. Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm -HS thảo luận câu hỏi - Chia nhóm – Thảo luận. Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào? Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta. Hoạt động lớp. -Học sinh nêu. Nhận xét : ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docLICH SU T. 11+ 12.doc