Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 11, 12 môn Khoa học: Sắt, gang, thép

I. Mục tiêu:

- Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép.

- Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.

- Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm tử gang, thép.

II. Đồ dùng:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK.

 Đinh, dây thép (cũ và mới).

- HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.

III. Các hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 11, 12 môn Khoa học: Sắt, gang, thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm tử gang, thép. II. Đồ dùng: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tre, mây, song. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Sắt, gang, thép vHoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên phát phiếu hộc tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chuyển ý. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: _GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép . *Bước 2: (làm việc nhóm đôi) _GV yêu cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK và nêu câu hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? ® Giáo viên chốt. v Hoạt động 4: Củng cố Nêu nội dung bài học? Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó. 4. Nhận xét - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh quan sát trả lời. + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà ở H3 :cầu H5 : Dao , kéo, dây thép H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít +Gang được sử dụng : H4 : Nồi Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của đồng. - Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. Phòng tránh tai nạn giao thông. ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Đồng và hợp kim của đồng vHoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. v Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. * Bước 2: Chữa bài tập. ® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. - • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng. v Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? v Hoạt động 4: Củng cố. Nêu lại nội dung bài học. Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Nhận xét - dặn dò: Học bài + Xem lại bài. Chuẩn bị: “Nhôm”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, cả lớp Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - Học sinh trình bày bài làm của mình. Học sinh khác góp ý. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh quan sát, trả lời. Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.

File đính kèm:

  • docKHOA HOC T. 12.doc
Giáo án liên quan