I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đứng lời ca của 1 số bài hát đã học.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 3.
II. ĐỒ DÙNG:
1/ Giáo viên:
- Đọc bài TĐN số 3.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng, đĩa nhạc bài dân ca.
2/ Học sinh:
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 11, 12 môn Âm nhạc: Tập đọc nhạc số 3 – nghe nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIET âm nhạc
TĐN SỐ 3 – NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đứng lời ca của 1 số bài hát đã học.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 3.
II. ĐỒ DÙNG:
1/ Giáo viên:
Đọc bài TĐN số 3.
Nhạc cụ quen dùng.
Băng, đĩa nhạc bài dân ca.
2/ Học sinh:
SGK Âm nhạc 5.
Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, ...).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
+ Học bài TĐN số 3.
+ Nghe nhạc.
2/ Phần hoạt động:
* Nội dung 1: TĐN số 3.
- GV hỏi HS:
+ Cao độ của một bài gồm những nốt gì?
+ Trường độ của bài gồm những hình nốt gì?
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu trong SGK.
- GV đàn cho HS luyện cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La.
- GV chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3 theo đúng cao độ, trường độ.
- Khi HS đọc nhạc trôi chảy, GV đệm đàn cho HS ghép lời ca kết hợp gõ phách.
* Nội dung 2: Nghe nhạc
- Cho HS nghe một bài dân ca.
- Giới thiệu xuất xứ, nội dung của bài dân ca.
- Cho HS nghe lại lần 2.
3/ Phần kết thúc:
Yêu cầu các em về nhà ôn TĐN số 3 và chuẩn bị trước bài “Ước mơ”.
- Đô, Rê, Mi, Son, La.
- đen, trắng, móc đơn.
- HS gõ tiết tấu kết hợp đọc: đen đen trắng, đơn đơn đơn đơn trắng.
- HS vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc kết hợp gõ thanh phách.
-HS luyện cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La.
- HS nghe.
- HS phát biểu cảm nhận.
- Nghe lại lần 2.
- Đọc lại bài TĐN số 3 và ghép lời.
Rút kinh nghiệm:
Tiết: Âm nhạc
HỌC HÁT : BÀI “ƯỚC MƠ”
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài hát nước ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
Một vài tranh ảnh tiêu biểu về đất nước Trung Quốc.
Tập đàn và hát chuẩn xác bài Ước mơ.
Nhạc cụ quen dùng.
Băng, đĩa nhạc bài Ước mơ.
2/ Học sinh:
SGK Âm nhạc 5.
Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, ...).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2/ Phần hoạt động:
* Nội dung: Học hát bài Ước nơ.
* Hoạt động 1:
- GV sử dụng bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu để giới thiệu vài nét về đất nước Trung Quốc.
- GV dạy hát bài Ước mơ. Để phù hợp với giọng hát của HS, bài hát phải được dịch giọng thấp xuống (- 5 trên đàn phím điện tử).
- Cho HS đọc lời ca.
- GV đếm số phách (2 – 3 – 4) cho HS ngân đủ trường độ nốt nhạc.
* Chú ý HS: chỗ có luyến và ngân dài (nốt tròn).
* Hoạt động 2:
- GV cho HS hát kết hợp gõ phách.
- Hát kết hợp vận động tại chỗ.
* Hoạt động 3:
3/ Phần kết thúc:
- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài Ước mơ.
- Yêu cầu các em về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết học sau.
- HS xem một vài tranh ảnh về đất nước, con người Trung Quốc.
- HS học hát bài Ước mơ.
- HS đọc lời ca, HS khác nhận xét và nhắc lại.
- Chú ý.
- HS hát kết hợp gõ phách.
- HS vừa hát vừa kết hợp vận động tại chỗ.
- HS phát biểu cảm nhận.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- HAT T. 11+12.doc