Giáo án lớp 5 Tuần học 11, 12 môn Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

I. Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền từ (người ông).

-Hiểu nội dung:Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học :

+ GV:Bảng phụ ghi đọan văn cần luyện đọc

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học 11, 12 môn Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to • Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. -Học sinh phát biểu tự do. Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe. Lần lượt học sinh đọc. Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, Đoạn 2 :ngọ nguậybé xíu, đỏhồng, nhọn hoắt, Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. Thi đua đọc diễn cảm. Thứ ngày tháng năm Tiết : TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu ý nghĩa:Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. -Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.( Trả lời được các câu hỏi 1,3,4). II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ. Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”? Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải . •luyện tập Gọi học sinh khá đọc. • Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở. Gọi học sinh đọc. Giúp học sinh giải nghĩa từ khó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. • Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh. + Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? • Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 1. + Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ? Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2. + Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả? • Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình. Nêu ý khổ 3. + Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ? Yêu cầu học sinh nêu đại ý. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Cho học sinh đọc diễn cảm. 4. Củng cố -Thi đua theo bàn đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật. Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. Nhận xét tết học Hát Học sinh đọc và trả lời. Học sinh nhận xét. Hoạt động lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. Học sinh lần lượt đọc. Học sinh luyện đọc những từ phát âm sai Lần lượt học sinh đọc. Thi đua đọc. Học sinh đọc thầm phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc khổ thơ 1. 1 học sinh đọc câu hỏi 1. Dự kiến: trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời. - Con chim sẻ nhỏ chết trong đêm mưa bão. 1 học sinh đọc yêu cầu 2. Dự kiến: Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ cái chết đau lòng. Con chim sẻ nhỏ chết để lại những quả trứng nhỏ. Học sinh đọc câu hỏi 3. Dự kiến: tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở. Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn. - Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ. - Dự kiến: Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn. 2 học sinh đọc lại cả bài. Lần lượt đại diện các tổ phát biểu. Tâm trạng băn .. con chim sẻ nhỏ. Hoạt động lớp, cá nhân. Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2. Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót. Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận. Nhấn: như đá lở trên ngàn. - Thi đua đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. TUẦN 12 Thứ .............ngày ....... .........tháng .... ...........năm Tiết : TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II.Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. + HS: Đọc bài, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Giáo viên rút ra từ khó. Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Bài chia làm mấy đoạn ? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Tìm hiểu bài. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả chú ý? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2 : Tìm những .. rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa . nét gì đẹp? • GV chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 3. Luyện đọc đoạn 3. Ghi những từ ngữ nổi bật. Thi đọc diễn cảm. Học sinh nêu đại ý. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. Cho học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố -Thảo luận nhóm, thực hành. Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn. Thi đua đọc diễn cảm. 5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc thêm. Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” Nhận xét tiết học Hát -Học sinh khá giỏi đọc cả bài. 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. -Học sinh đọc đoạn 1. Học sinh gạch dưới câu trả lời. bằng mùi thơm đặc biệt . đi rừng. Từ hương .. giọng chậm rãi, êm ái. Thảo quả báo hiệu vào mùa. Học sinh đọc nhấn . báo hiệu mùi thơm. Học sinh đọc đoạn 2. -Qua một năm, tỏa – xòe lá – lấn. -Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. Học sinh lần lượt đọc. Nhấn giọng mãnh liệt của thảo quả. Học sinh đọc đoạn 3. -Nhấn mạnh từ .. tranh minh họa. Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. Học sinh thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. Học sinh đọc nối tiếp nhau. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài. Thứ .......ngày .. ....tháng .... .năm Tiết : TẬP ĐỌC HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. -Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong:Cần cù làm việc để góp ích cho đời.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài). HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. II.Đồ dùng dạy học: + GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật. + HS: SGK, đọc bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Lần lược học sinh đọc bài. Học sinh hỏi về nội dung – Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay chúng ta học bài Hành trình của bầy ong. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Giáo viên rút từ khó. Giáo viên đọc mẫu. Yêu cầu học sinh chia đoạn. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to. • Ghi bảng: hành trình. • Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. • Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Bầy ong những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. • Giáo viên chốt: + Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào? • Yêu cầu học sinh nếu ý 2. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong? • Giáo viên chốt lại. • Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra đại ý. v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. • Rèn đọc diễn cảm. • Giáo viên đọc mẫu. Cho học sinh đọc từng khổ. 4. Củng cố: Học sinh đọc toàn bài. Học bài này rút ra điều gì. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc 2 khổ đầu. Nhận xét tiết học: Hát Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. Lần lượt 1 học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ. 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi không tên. + Đoạn 3: Phần còn lại. Hoạt động nhóm, cá nhân. -Học sinh đọc đoạn 1. đôi cánh của bầy .. đến trọn đời, thời gian vô tận. Hành trình vô tận của bầy ong. Học sinh gạch dưới phần trả lời trong SGK. Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 2. Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật. Học sinh đọc diễn cảm. Học sinh đọc đoạn 3. Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại không phai tàn. ND: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. -Cả tổ cử 1 đại diện chọn đoạn thơ em thích thi đọc. Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng .. thiết. Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài. Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu. -Học sinh trả lời.

File đính kèm:

  • docTAP DOC T. 11 + 12.doc
Giáo án liên quan