Giáo án lớp 5 Tuần học 11, 12 môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (tiếp)

Mục tiêu:

. - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thaành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.

II. Đồ dùng dạy học:

+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.

+ HS: Xem bài học.

 

doc94 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học 11, 12 môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: phần nghĩa của các từ. • Nêu điểm giống và khác. + Cảnh quang thiên nhiên. + Danh lam thắng cảnh. + Di tích lịch sử. • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết ghép một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. * Bài 2: • Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng. • Giáo viên chốt lại. * Bài 3: • Có thể chọn từ giữ gìn. 4. Củng cố. - Khắc sâu kiến thức. Thi đua 2 dãy. Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường ® đặt câu. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập vào vởû. Học thuộc phần giải nghĩa từ. Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” Hát Cả lớp nhận xét. - Nhóm đôi. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi từng cặp. Đại diện nhóm nêu. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu điểm giống và khác của các từ. + Giống: Cùng là các yếu tố về môi trường. + Khác: Nêu nghĩa của từng từ. Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. -Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm bàn. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức. Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh phát biểu. Cả lớp nhận xét. -Học sinh thi đua (3 em/ dãy). Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu(BT1,BT2). -Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).II.Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu: “Luyện tập quan hệ từ”. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. * Bài 1: _GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó *Bài 2: • Giáo viên chốt quan hệ từ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được. * Bài 3: * Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. • Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm vào vở bài 1, 3. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như Quan hệ từ và tác dụng : của nối cái cày với người Hmông bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen như nối vòng với hình cánh cung như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo nhóm đôi. Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản Mà: biểu thị quan hệ tương phản Nếu thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả . Hoạt động nhóm, lớp. -1 học sinh đọc lên. Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. Điền quan hệ từ vào. Học sinh lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) Đại diện lên bảng trình bày . Hoạt động lớp. - Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”. Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. T10Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HKI(T5) I. Mục tiêu: -Lập được bảng từ ngữ (Danh từ , tính từ thành ngữ, tục ngữ,)về chủ điểm đã học (BT1). -Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của BT2) II.Đồ dùng dạy học: + GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. + HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Bài cũ: “Đại từ” • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: *Giới thiệu Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ® Tiết 4. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). * Bài 1: Nêu các chủ điểm đã học? Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại). * Bài 2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. ® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng. 4. Củng cố. Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”. Đặt câu với từ tìm được. ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”. Hát -Học sinh nêu. Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. Đại diện nhóm nêu. Nhóm khác nhận xét – có ý kiến. 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ. -Học sinh nêu. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm bài. Cả lớp đọc thầm. Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào). Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ. Học sinh thi đua. - Nhận xét lẫn nhau. Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HKI(T6) I. Mục tiêu: -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). -Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm , từ trái nghĩa (BT3, BT4) II.Đồ dùng dạy học: + GV: + HS: Từ điển. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Bài cũ: 2 học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu “Ôn tập”. v Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). * Bài 1: • Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Bài 2: _GV dán phiếu • Giáo viên chốt lại. * Bài 3: _GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm _ Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. * Bài 4: _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa 4. Củng cố. + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Hát 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 học sinh nêu bài tập 4. Học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. Mỗi học sinh có một phiếu. Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột. Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài. Học sinh nêu kết quả làm bài. -Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)). Nhận xét tiết học : ............................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docThứ ngày tháng năm 2009.doc