Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

TÌNH BẠN (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 -Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.

 - Cách cư xử với bạn bè.

 - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- Thầy + học sinh: - SGK.

- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).

- PP: đàm thoại, sắm vai, thực hành, thảo luận, thuyết trình, .

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng cười say sưa yêu đời Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất Chúng em xin tặng các thầy, các cô. *** Thầy cô dạy em mong chúng em sẽ cùng lớn khôn Học tốt học mãi ghi nhớ trong những trang vở mới Mùa thu đẹp tươi bao ước mơ sáng gương mặt người Nhớ mãi công thầy, nhớ mãi ơn này. Những khúc ca bao lời đẹp nhất. Chúng em xin tặng các thầy, các cô. ]-.HOẠT ĐỘNG 2: - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1 lần. (như phần gạch dưới) - Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp về hai bên, nghiêng người sang trái, sang phải, nhún chân theo nhịp. 3-.Phần kết thúc: ?.Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói về điều gì? - Công ơn của thầy cô đã dạy dỗ chúng em nên người. ?.Em nào còn nhớ những bài hát nào cũng nói đến công ơn thầy cô? - Bụi phấn, - Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần có kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Về nhà các em tập hát cho tốt bài hát này. Tuần sau chúng ta sẽ hát lại cho thật hay. =========================================================== Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 ĐỊA LÍ (T9) CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I. Mục tiêu: + Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. + Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. + Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. + Bản đồ phân bố dân cư VN. + HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổnđịnh:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới:30’ a. GTB: 1’ b. THB: Hoạt động 1:10’ Hoạt động 2 8’ Hoạt động 3 5’ 4. Củng cố:2’ 5. Dặn dò: 1’ Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? Tác hại của dân số tăng nhanh? Nêu ví dụ cụ thể? Đánh giá, nhận xét. “Sự phân bố dân cư ở nước ta”. Các dân tộc trên đất nước ta. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. **Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? ® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất ở. Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? ® MĐDS nước ta cao. **Sự phân bố dân cư. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? ® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. ***Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? ® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. ® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. Nhận xét tiết học. + Hát + Học sinh trả lời. + Bổ sung. + Nghe. + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời. 54. Kinh. 86 phần trăm. 14 phần trăm. Đồng bằng. Vùng núi và cao nguyên. Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me + Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người. Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. + Nêu ví dụ và tính thử MĐDS. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào. + Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi. + Học sinh nhận xét. ® Không cân đối. Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. + nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư. ------------------------------------ TOÁN (45) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + PP: Đàm thoại, thảo luận, kuyện tập, thực hành, . + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1,Ổn định:1’ 2.KTBC: 4’ 3. Bài mới: 30’ a. GTB: 1’ b.Luyện tập:   Bài 1:   Bài 2:   Bài 3, 4: 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ - Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3, 4 (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Luyện tập chung - Cho hs tự làm rồi phát biểu Giáo viên nhận xét. - Cho hs tự điền vào SGK rồi nêu kết quả Giáo viên nhận xét. - Cho hs tự làm và cho thi đua tiếp sức - HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. a)3,6m;b)0,4m;c)34,05m;d)3,45m - Lớp nhận xét - Kết quả: 0,502 tấn; 2500kg; 0,021 tấn - Lớp nhận xét - Bài 3: 42,4dm; 56,9cm; 26,02m - Bài 4: 3,005kg; 0,03kg; 1,103kg ---------------------------------------- KHOA HỌC (T18) PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần. - Nhận biết được nguy cơ bản thân bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại bị xâm hại II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/34,35 – Một số tình huống để đóng vai. - Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại - Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1,Ổnđịnh:1’ 2.KTBC: 4’ 3. Bài mới:30’ a. GTB: 1’ b.THB: Hoạt động 1 Bài 1: Hoạt động 2 Bài 2: Hoạt động 3 4.Củngcố: 2’ 5. Dặn dò:1’ HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. Phòng tránh bị xâm hại Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. Yêu cầu quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi? 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại? GV chốt Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. ***Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. GV chốt: Xung quanh có thể có những người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói. ***Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh. Học sinh trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai. H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nữđang tỏ vẻ lo sợ. Các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Học sinh lắng nghe. Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại + Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. + Không ở phòng kín với người lạ. + Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do. + Không đi nhờ xe người lạ. + Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn Học sinh thực hành vẽ. Học sinh ghi có thể: cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn. Học sinh lắng nghe Nhắc lại ----------------------------------------- TẬP LÀM VĂN (T18) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I. Mục tiêu: - Biết cách mở rộng lý lẽ dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a. + PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình, luyện tập. + HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1,Ổn định:1’ 2.KTBC: 4’ 3. Bài mới: 30’ a. GTB: 1’ b.Luyện tập: Hoạt động 1 Bài 1: Hoạt động 2 Bài 2: 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:1’ Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. Giáo viên nhận xét cho điểm. Luyện tập thuyết trình tranh luận - Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong truyện, mở rộng lí lẻ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận - Tổ chức thảo luận nhóm 4.Chú ý phải nhập vai và xưng tôi Trình bày ý kiến dể thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao ***Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. Chuẩn bị: “Ôn tập văn miêu tả”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài đọc - Mỗi bạn trong nhóm sắm vai 1 nhân vật ( đất, nước, không khí, ánh sáng) thảo luận. Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận. Cả lớp nhận xét. ----------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9 1. Nhận xét các hoạt động tuần 8: - Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng về trật tự, vệ sinh, học tập, - Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở 2. Kế hoạch tuần 9: - Nhắc nhở hs đi học đều. - Tiếp tục ôn bảng cửu chương. - Kiểm tra tập vở, cách trình bày. - Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp. - Kiểm tra vở rèn chữ viết. - Giáo dục phòng tránh cúm A H1N1, đuối nước, Sốt xuất huyết, - Chăm sóc cây xanh. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Tham gia phong trào thi đua đợt 1, phân loại rác. 3. Tiếp tục dạy và hát : Bài “nụ cười hồng” 4. Trò chơi: “ Nhảy ô Số”.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 9.doc
Giáo án liên quan