Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vần đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Chép sẵn đoạn “Hùng nói.vàng bạc!”
III/ Các hoạt động dạy- học:
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Trường tiểu học Lê Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ,...) trong câu để khỏi lặp.
-HS đọc 2 đoạn văn
Tự làm bài cá nhân
a. tớ, cậu dùng để xưng hô
b. nó dùng để xưng hô; thay thế cho danh từ chích bông
HS thảo luận nhóm –trình bày
*Từ vậy thay cho từ thích
*Từ thế thay cho từ quý
- vậy và thế cũng là đại từ
HS đọc ghi nhớ
*MT:Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
HS làm bài theo cặp- Trình bày
*Bác, Người, Ông Cụchỉ Bác Hồ.
*viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân vào VBT- Trình bày
nhân vật tự xưng là “ông” với “ cò”
* Các đại từ: mày -chỉ cái cò; ông- chỉ người đang nói; tôi- chỉ cái cò; nó- chỉ cái diệc
- Làm miệng trước lớp
-Phát hiện danh từ bị lặp lại nhiều lần (chuột)
- Đại từ thay thế ( nó)
+ HS đọc lại đoạn văn đã sửa
-HS nhắc lại ghi nhớ
Luyện tập toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ năng viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Ôn tập viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Cho HS làm các bài tập 1,2,3/ VBT/ 55
BT1: Cho HS tự làm vào vở
BT2: gọi 4 HS lên bảng làm
BT3: Tổ chức làm bài theo cặp
- Nhận xét – chữa bài
Hoạt động 2: Giải bài toán 4/SGK
( Dành cho HS khá, giỏi)
- Cho HS giải vào vở
Bài toán 65/13/ toán nâng cao: Một người đem cá ra chợ bán, lần đầu bán được 3/5 số cá mang theo, lần thứ hai bán được 39 kg cá và lần thứ ba bán bằng 1/8 tổng số cá bán hai lần đầu thì hết số cá. Hỏi người đó đã bán tất cả bao nhiêu kilôgam cá ?
- Cho HS tự giải
- Nhận xét – chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
*MT: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT1: Làm bài- trình bày miệng kết quả
- BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm( 4 HS lên bảng điền )
- BT3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm( làm theo cặp vào bảng nhóm)
*MT:Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích.
- HS đọc đề
- Xác định dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, Tính diện tích HCN
- HS tự làm- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khá, giỏi làm bài
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh:
Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
Bài 2a, 3b (vở BT)
B.Bài mới: GV giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
GV giao việc
- Cho HS làm BC
- Cho HS nêu cách làm
GV nhận xét, kết luận
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
GV giao việc
- 3 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 4
-Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân trong vở.
+ Yêu cầu HS giải thích cách làm
- Nhận xét – kết luận
* Bài tập 5: Dành cho HS khá, giỏi
- Nhận xét – tuyên dương
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Bài sau: Luyện tập chung
2 HS thực hiện
MT: Viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài trên bảng con
a. 3m 6dm = 3,6m; b. 4dm = 0,4m
c. 34m 5cm = 34,05 m; d. 345cm = 3,45 m
HS nêu cách làm
MT: Đổi đúng các số đo độ dài.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân trong vở.
+ Giải thích cách làm
+ So sánh cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân
a)42dm 4cm = 42,4 dm
b) 56cm 9mm = 56,9cm; c) 26m 2cm= 26,02m
MT: Đổi đúng các số đo khối lượng.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân trong vở.
+ Giải thích cách làm
+ So sánh cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
a) 3kg 5g = 3,005kg
b)30g = 0,030kg; c)1103g = 1,103 kg
* HS khá, giỏi tự làm thêm- nêu miệng kết quả
Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/Mục tiêu:
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
*GDKNS: Giúp HS thể hiện sự tự tin, lắng nghe tôn trọng người cùng tranh luận.
Biết hợp tác
II/Chuẩn bị:
Kẻ sẵn bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1.
III/Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
B.Bài mới:
GV giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/93. (15phút)
GV giao việc
GV gạch chân dưới những từ ngữ: một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
*Lưu ý cách dùng từ xưng hô, thái độ tranh luận...
GV nhận xét, kết luận...
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/94.
GV giao việc
Giúp HS nắm vững yêu cầu đề
GV nhận xét , kết luận...
C.Củng cố- Dặn dò:
-Nêu những chú ý khi tranh luận ?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị các bài ôn tập
HS thực hiện theo yêu cầu bài 3/91
MT: Biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
-HS đọc yêu cầu bài tập
Nêu những từ ngữ quan trọng
HS thảo luận nhóm
-Tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật...
-Đóng vai dựa vào ý kiến của nhân vật mở rộng và phát triển lí lẽ, dẫn chứng.
-Tranh luận trước lớp...( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.)
MT: Biết trình bày ý kiến nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao
-HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân
-Tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao...
-Phát biểu ý kiến ( thuyết trình )
- 2 HS nêu
Luyện Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết đúng chính tả nhớ - viết bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Rèn kĩ năng mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. Các hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Luyện viết
-GV đọc mẫu đoạn 3- bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
- Cho HS nhắc lại nội dung đoạn viết
-Hướng dẫn HS viết từ khó
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Cho HS nhắc lại cách viết bài thơ.
- Cho HS viết
Chấm bài- nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 2: Luyện tập thuyết trình tranh luận
- Cho HS nêu lại yêu cầu BT 2/ 94/ SGK
- Giúp HS nắm lại yêu cầu đề bài
Gọi HS trình bày
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
*MT:Tiếp tục rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- 1 HS đọc lại bài
- 2HS nêu
- Đọc thầm nêu những từ khó viết trong bài- luyện viết từ khó: tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ...
- Đọc lại các từ khó
1 HS đọc
- 2 HS nhắc lại
- Gấp SGK- nhẩm thuộc làng bài thơ - viết bài
- Đổi vở chấm
*MT: Rèn kĩ năng mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- 2 HS nêu
-Tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao...
- 1 số HS trình bày
SINH HOẠT LỚP – TUẦN 9
I.Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 9:
1.Đạo đức tác phong+ Chuyên cần: Đảm bảo sĩ số 100%
100% học sinh có tác phong đảm bảo như : áo bỏ vào trong ,khăn quàng đầy đủ .
2.Học tập :
- Hầu hết các em đều có dụng cụ học tập đầy đủ
-Trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi (Sơn, Thảo, Vĩnh, Trâm)
- Tuấn, Tú : học có tiến bộ hơn,
* Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học: Đạt, Thư
- Một số em thực hiện việc ôn tập chưa tốt ( Hằng, Hoàng, Linh)
3.Thể dục -vệ sinh :
-Hàng ngũ thể dục đảm bảo ,tập đúng động tác
-Vệ sinh lớp học, vệ sinh câ nhân đảm bảo . Vệ sinh khu vực rất tốt
4. Hoạt động khác:
- Tham gia giải toán trên mạng chưa đảm bảo
- Tập luyện văn nghệ chào mừng Đại hội liên đội – tốt
- Tập được 1 bài hát, múa mới.
II. Kế hoạch hoạt đông trong tuần 10 đến :
- Chiều nay- tham gia đại hội liên đội
-Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp- nề nếp học tập
-Duy trì vịêc truy bài đầu giờ,
- Ôn lại các bài núa+ tập thêm 1 bài múa mới.
- Trâm , Thảo.tiếp tục tập giải toán qua mạng
- Tập trung ôn tập thi giữa kì I
Đạo đức : TÌNH BẠN
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II- Đồ dùng dạy học: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
-Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên
2. Bài mới: Tình bạn
*Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ1: Thảo luận cả lớp.
- GV cho lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.- Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
GV kết luận:
HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
- GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn.
- Mời 1 số HS lên đóng vai truyện Đôi bạn. Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi theo SGK trang 17.
GV kết luận: (SGV/ 30)
HĐ 3: Làm bài tập 2 SGK.
-Hướng dẫn HS trao đổi với bạn bên cạnh, làm BT2
GV nhận xét và kết luận.
HĐ4: Củng cố,dặn dò
- Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. GV kết luận.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ
- 2 nêu những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
*MT:HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
- Lớp trưởng bắt hát
-HS thảo luận theo nhóm đôi – trình bày.
* Vài HS nhắc lại :Ai cũng có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
*MT: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
-HS lắng nghe và tham gia đóng vai ,trả lời câu hỏi.
*HS khá, giỏi nêu ý nghĩa của tình bạn.
*MT: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh -trình bày trước lớp. Các bạn khác bổ sung, đánh giá.
Ví dụ: TH a: Chúc mừng bạn
- Mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- HS tự liên hệ - đọc phần ghi nhớ
File đính kèm:
- giao an lop 5.doc