A. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật.
- Hiểu: + Từ ngữ mới: tranh luận, phân giải.
+ Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Yêu thích lao động.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trang 85, SGK (phóng to).
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gọi HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, Một số dân tộc ở Tây Nguyên,...)
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
3.Mật độ dân số:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số ở một số nước châu Á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- GV kết luận.
4.Phân bố dân cư:
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3/sgk.
- GV nhận xét, chốt lại:
Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư tập trung thưa thớt.
5.Củng cố, dặn dò:
+ Việc dân cư tập trung đông đúc gây ảnh hưởng gì đến môi trường?
+ Vậy chúng ta cần phải làm gì?
- Về học bài và xem bài 10.
- 2hs trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
+ Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày...
+ Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một nước châu Á.
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
+ Làm ô nhiểm môi trường, ....
+ Di giản dân, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống, ...
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
A. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại được một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.; kể rõ địa điểm diễn biến của câu chuyện .
- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Yêu quê hương – đất nước từ yêu những cảnh đẹp quê hương.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
- Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được nghe, được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nhận xét – ghi điểm
II. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS kể chuyện.
Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- GVhướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
3.Thực hành kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- GV đến từng nhóm HD góp ý.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò.
? Qua bài kể chuyện, các em cần ghi nhớ điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng kể.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài. HS phân tích đề.
- HS lần lượt nêu cảnh đẹp đó là gì? Cảnh đẹp đó ở địa phương em hay ở nơi nào?
- HS lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà em đã đến hoặc em có thể giới thiệu qua tranh.
- HS đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- HS kể chuyện theo cặp. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn đưa ra.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
-Yêu quý và bảo vệ các cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
Toán thứ 6
Bài 2.Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó nêu cách làm.
- HS làm bài - Lớp nhận xét.
Bài 4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 3kg 5g = 3kg = 3,005 kg
b) 30g = kg = 0,03kg
c) 1103g = 1000g + 103g = 1kg103g
= 1kg = 1,103kg
ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (T1)
A. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
+ Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh hằng ngày.
+ Có KN giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. Thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ.
+Chúng ta cần làm gì để tr lòng biết ơn tổ tiên?
II.BÀI MỚI.
1.Giới thiệu bài.
2.Giảng bài.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được giao kết bạn bè của trẻ em.
*Cách tiến hành:
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
*Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
*Mục tiêu:HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
*Cách tiến hành:
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Yêu cầu HS đóng vai theo ND truyện.
- Lớp và GV nhận xét, khen ngợi.
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ở SGK.
*Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
*Cách tiến hành:
- Gọi 1HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét, kết luận:
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những hành vi sai trái...
Hoạt động 4: Củng cố .
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành:
? Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp?
® GV ghi bảng.
*Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Gọi 2HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động tiếp nối.
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
+Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Chúng ta sẽ cảm thấy rất buồn và lẻ loi.
+Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong Quyền trẻ em.
- HS lắng nghe.
- HS đóng vai theo truyện.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh trả lời.
- 1HS nêu yêu cầu.
- Làm việc cá nhân bài 2.
-Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
- 1số HS nêu.
- 2HS đọc.
- HS lắng nghe.
ĐỊA LÍ: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
A. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
+ Thấy được sức ép của việc dân số đông và ảnh hưởng của nó đối với môi trường.
- Có ý thức tôn trọng các dân tộc anh em.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to).
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
? Dân số tăng nhan gay khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân?
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Các dân tộc:
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ trong SGK, trả lời:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gọi HS nhớ lại kiến thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, Một số dân tộc ở Tây Nguyên,...)
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
3.Mật độ dân số:
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số ở một số nước châu Á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- GV kết luận.
4.Phân bố dân cư:
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3/sgk.
- GV nhận xét, chốt lại:
Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư tập trung thưa thớt.
5.Củng cố, dặn dò:
+ Việc dân cư tập trung đông đúc gây ảnh hưởng gì đến môi trường?
+ Vậy chúng ta cần phải làm gì?
- Về học bài và xem bài 10.
- 2hs trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
+ Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày...
+ Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một nước châu Á.
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân.
+ Làm ô nhiểm môi trường, ....
+ Di giản dân, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống, ...
File đính kèm:
- Tuan 9.doc