Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

I. Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)

- Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g từ in đậm đó dùng để chỉ BH + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét bài của bạn - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp đôi Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông,héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảnglớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe. 1/ a) 42m34cm = 42,34m b) 56m29cm = 562,9dm c) 6m2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352km 2/ a) 500g = 0,5 kg b) 347g = 0,347kg c) 1,5tấn = 1500kg 3/ a) 7km² = 7000 000m² 4ha = 40 000m² 8,5ha = 85000m² b) 30dm² = 0,3m² 300dm² = 3m² 515dm² = 5,15m² - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 4/ Đổi 0,15 km = 150 m Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 ( p-hần ) Chiều rộng là: 150 : 5 x 2 = 60 ( m ) Chiều dài là: 150 – 60 = 90 ( m ) Diện tớch sõn trường là: 90 x 60 = 5400 (m2) = 0,54 ha - HS lắng nghe. Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu - Nêu được lĩ lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. * GDMT: - Hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. * KNS: Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày - lời giải Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời? Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn -ý kiến của mỗi bạn Hùng: Quý nhất là lúa gạo Quý: Quý nhất là vàng Nam: Quý nhất là thì giờ Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ trnh luận của thầy giáo Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài -Tổ chức HS thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét , bổ xung 3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nghe. - HS làm việc theo nhóm. -Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến - có ăn mới sống được - có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo - có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được + Người lao động là quý nhất + Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích + thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí) - HS nêu - HS thảo luận nhóm 2 - 3 HS trả lời Thứ sáu Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I. Mục tiêu - Bước đầu biết mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). - Mở rộng được lí lẽ và dẫn chứng khi thuyết trình, tranh luận * KNS: Bình tĩnh, tự tin khi thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc phân vai truyện H: các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì? H: ý kiến của từng nhân vật như thế nào? GV ghi các ý sau lên bảng + Đất: có chất màu nuôi cây + Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây + không khí: cây cần khí trời để sống + ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh H: ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to - Gọi 1 nhóm lên đóng vai - Nhận xét khen ngợi Kl: Trong thuyết trình., tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất,nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu H: Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? H: bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS trình bày lên bảng - HS dưới lớp đọc bài của mình - GV cùng cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe. - 5 HS đọc phân vai + Cái cần nhất đối với cây xanh + Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh - Đất nói: tôi có chất màu để nuôi cây lớn. Không có tôi cây không sống được - Nước nói: nếu chất màu không có nước thì vận chuyển thì cây có lớn lên được không... + HS nêu theo suy nghĩ của mình - 4 HS 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến của mình và ghi vào phiếu - 1 nhóm đóng vai tranh luận , lớp theo dõi nhận xét bổ sung - HS đọc + bài 2 yêu cầu thuyết trình + Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao - HS suy nghĩ và làm vào vở - 1 Nhóm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS dưới lớp đọc bài của mình Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy – học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt độn ghọc 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và hỏi : Túi cam cân nặng bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1/ a) 3m6dm = 3m = 3,6m b) 4dm = m = 0,4m c) 34m5cm = 34,05m d) 345cm = 3,54m 3/ a) 42dm4cm = 42dm = 42,4dm b) 56cm9mm = 56,9mm c) 26m2cm = 26,02m 4/ - HS làm bài vào vở bài tập. a) 3kg5g = 3kg = 3,005kg b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg - HS cả lớp quan sát hình. - HS nêu : Túi cam nặng 1kg800g. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc kết quả trước lớp. 5/ a) 1,8kg b) 1800g - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn Đạo đức Tình bạn I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện - Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình. * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - HS hoạt động cả lớp + 2 HS đọc câu chuyện trong SGK H: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? H: khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? H: chuyện gì đã xảy ra sau đó? H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thoát thân của nhân vật đó là một người bạn như thế nào? H: khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào? * Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện - GV cùng cả lớp nhận xét - Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 3: làm bài tập 2, SGK + mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. + cách tiến hành - HS làm bài tập 2 - HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh - Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận . 4: Củng cố- dăn dò - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS đọc + Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: đoi bạn và con gấu + khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu. + khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại dưới mặt đất. + Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ... - Vài HS lên sắm vai - Lớp nhận xét - 3 HS đọc ghi nhớ - Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docT.9.doc
Giáo án liên quan