THỨ 2
LỊCH SỬ: CÁCH MẠNG MÙA THU
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
+Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội,Huế và
Sài Gòn
+Ngày19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta
+Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám.
Giáo dục tinh thần yêu nước, tôn trọng các di tích lịch sử.
B– Đồ dùng dạy học :
1 / GV : +Anh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành .
chính quyền ở địa phương
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành:
_Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm
_Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên .
GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK .
_ Bước 3: Làm việc cả lớp .
Kết luận:
+ Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm , vắng vẻ , đi nhờ xe người khác .
+ Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK )
b) HĐ 2 :.Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “
@Mục tiêu: Giúp HS :
_ Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
_ Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân .
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Giao cho mỗi nhóm một tình huông để các em tập cách ứng xử .
_Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ?
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. VD:
_ Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến ngươiø mình .
_ Nhìn thẳng vào mặt người đó & nói to hoặc hét to một cách kiên quyết : Không ! hãy dừng lại , tôi sẽ nói cho mọi người biết . Có thể nhắt lại lần nữa nếu thấy cần thiết
_ Bỏ đi ngay .
_ Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ .
c) HĐ 3 : Vẽ bàn tay tin cậy
@Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại .
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân
_Bước 2: Làm việc theo cặp .
_ Bước 3: Làm việc cả lớp .
GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình
Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối , khó chịu ,
IV – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK .
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “
- Hát
- HS trả lời.
- HS nhận xét
- HS nghe
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi về nội dung của từng hình
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên .
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm minh .
- Các nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe.
- N.1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
- N.2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà
- N.3 : Phải làm gì khi có người trêu gẹo mình ?
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên
-Các nhóm khác nhận xết , góp ý kiến .
- Cả lớp thảo luận
- HS lắng nghe .
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
- Một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình .
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước
RKN
THỨ 6
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN
I / Mục đích yêu cầu :
1/Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
2/Biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người khác
khi tranh luận
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III / Hoạt động dạy và học :
T. gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
03 ph
01 ph
15 ph
14 ph
02 ph
A / Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở của HS làm bài tập 3 tiết TLV hôm trước .
GV nhận xét ghi điểm
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
Tiết học hôm trước , các em đã biết thế nào là thuyết trình , tranh luận .Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận .
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
-GV cho HS đọc bài tập 1.
-GV :
+ Các em đọc thầm lại mẫu chuyện .
+Em chọn 1 trong 3 nhân vật .
+Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao thuyết phục người nghe.
-GV cho HS thảo luận nhóm .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-GV :
+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .
+Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn .
-GV cho HS làm bài (GV đưa bảng ohụ đã chép sẵn bài ca dao lên .
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có sức thuyết phục đối với người nghe.
3 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học để kiểm tra giữa HK I.
HS trình bày bài làm
Lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
-Chọn nhân vật .
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ , dẫn chứng để thuyết phụccác nhân vật còn lại .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-Lớp nhận xét .
-Nêu yêu cầu bài tập 2
-GV cho HS đọc thầm bài ca dao .
-HS làm bài .
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét .
-Lớp nhận xét .
Rút kinh nghiệm :
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo .
khác nhau
II- Đồ dùng dạy học :
1 – GV : SGK , phiếu bài tập .
2 – HS : VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
3/
2/
1– Ổn định lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tên các đv đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Nêu mối liên hệ giữa các đv đokhối lượng ?
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập những kiến thức đã học
b– Hoạt động :
Bài 1 :V iết các số đo sau đưới dạng số thập phân có dơn vị là mét :
-Cho HS làm vào bài tập .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân ,1 hS lên bảng làm .
-HD HS đổi phiếu kiểm tra .
Bài 3:Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 5 :Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả .
-Nhận xét , sửa chữa .
4– Củng cố :
-Nêu mối quan hệ giữa các đv đo độ dài và đo khối lượng .
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập bài 4 .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
* RKN :
- Hát
- HS nêu.
-HS nêu .
- HS nghe .
-HS làm bài .
a)3m 6dm = 3,6m c)34m 5cm = 34,05m
b)4dm = 0,4 m d)345 cm = 3,45 m
-HS làm bài .
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,021tấn
21kg
-HS kiểm tra .
-HS làm bài .
a) 42dm4cm = 42,4 dm
b) 030g = 0,03kg
c) 1103kg = 1,103kg
HS xem lại bài
- a)1,8 kg .
b)1800g .
.
-HS nêu .
-HS nghe .
Kĩ thuật :
Bài 4 : THÊU CHỮ V (tiếp theo)
III.- Các hoạt động dạy – học: tiết 2:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
H: Nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V ?
H: Cho biết ứng dụng của cách thêu chữ V ?
Kiểm tra dụng cụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
-Cách thêu chữ V tạo thành các mũi thêu hình chữ V nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Mặt trái đường thêu là hai đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau. Thêu từ trái sang phải.
- Thêu chữ V được ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay,
1’
27
II) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta thực hành cách thêu chữ V
b) Giảng bài:
HĐ3: HS thực hành
- Cho HS nhắc lại cách thêu chữ V
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu từ 2 – 3 mũi thêu chữ V
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V: Chiều thêu, vị trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu , cách nút chỉ.
-HS thực hành . GV theo dõi.
- HS để dụng cụ trên bàn.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành cá nhân
2’
III) Củng cố :
H: Nêu cách thực hiện các mũi thêu chữ V ?
1 HS nêu
1’
IV) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: về nhà hoàn thành sản phẩm để tiết sau trưng bày.
HS nghe
RKN
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
1/Các tổ báo cáo tình hình thi đua của tổ trong tuần qua
2/Lớp trưởng tổng kết thi đua của lớp:
*Ưu điểm : Việc chuẩn bị bài
-Nề nếp lớp
-Vệ sinh lớp, trường
*Tồn tại :
3/ Giáo viên đánh giá thi đua tuần qua:
*Ưu điểm :Việc chuẩn bị bài có tiến bộ,nhiều bạn thuộc bài và làm bài tập trước khi đến lớp
-Nề nếp học tập đã đi vào nề nếp,nghiêm túc trong việc ra vào lớp
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp
-Có chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập
- Thực hiện tốt ATGT
Tồn tại :Còn một số bạn còn ồn trong lớp
-Một số bạn chưa tích cực trong việc xây dựng bài
*Tuyên dương một số bạn có thành tích trong học tập vấcc hoạt động khác:
Bạn Sơn,Cẩm,Hạ
*Phê bình các bạn :Văn Lợi, Nhựt
Lí do:chưa nghiêm túc trong học tập
File đính kèm:
- L5T9.doc