Tập đọc: Cái gì quý nhất.
I.Mục tiêu.
+Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm bài vă; Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
+Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: Tranh luận, phân giải
-Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới ngưòi bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN ?
-Nhận xét tổng kết chung.
-Cho HS chơi trò chơi khởi động: “Chanh chua, cua cặp " qua đó GT bài.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi:
-Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
-Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
-Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Tổng kết rút kết luận:
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai xử lí tình huống :
-Nhóm 1 :Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
-Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
Nhóm 3 : Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chịu đối với bản thân ?
-Gv nhận xét, kết luận
- HD HS làm việc cá nhân
-Xoè bàn tay của mình vẽ lên tờ giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mình tin cậy.
-Vẽ xong trao đổi với bạn bên cạnh.
-Gọi HS lên lớp trình bày.
-Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK )
-HS nêu.
-HS nhận xét.
- HS ngồi tại bàn chơi tại chỗ.
-Nêu đầu bài.
- Thảo luận nhóm.
-Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo tranh các tình huống.
-Làm việc ghi ý kiến theo nhóm.
-Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Nhận xét nhóm bạn rút kết luận
-Nêu lại kết luận .
-Liên hệ thực tế nơi các em đang ở.
- Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận đê đóng vai thể hiện tình huống.
-Lần lượt các nhóm lên đóng vai các tình huống .
-Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống.
-Liên hệ thực tế trên địa phương nơi các em đang ở.
- Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy.
-Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong.
-Trao đổi cùng nhau.
-2,4 hs lên trình bày.
- 3 HS nêu lại nội dung bài.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Toán: Tiết 45 - Luyện tập chung.
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Các hoạt động dạy - học
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
Luyện tập
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là m
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4:
Bài 5:( làm thêm) Viết số thích hợp vào chỗ trống.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Viết các số đo dưới dạng số thập phân đã học.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nêu yêu cầu của bài.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Gv chấm một số bài
-Túi cam nặng bao nhiêu?
-Quan quan sát 2 đĩa cân đã thăng bằng chưa? để biết túi cam cân nặng bao nhêu nhìn vào đâu?
-Nhận xét chữa bài.
-2HS lên bảng làm bài.
3m4cm = …….m
2m2 4dm2 = …… m2
2kg15g = ……….kg
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bài vào vở.
a)3m6dm = 3,6m
b, c, d) SGK.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS nhắc lại
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
42dm4cm= 42,4dm
59cm9mm=56,9cm
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-HS tự làm như bài 3.
1kg800g = 1800g
1kg800g = 1,8kg
-Nhìn vào khối lượng các quả cân vì hai đĩa cân thăng bằng
-Nhắc lại kiến thức.
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe về một vấn đề đơn giản.
-Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái đội bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
- Có KN thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ.
-Một vài tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của GV
HĐ của HS
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài1.
-GV giao việc:
-Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
-Em chọn một trong ba nhân vật.
-Dựa vào ý kiến của nhân vật em chọn, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận sao cho thuyết phục người nghe.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài ca dao.
-Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn.
-Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
-GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục người nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-Trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Chính tả nhớ viết: Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà
I.Mục tiêu:
-Nhớ, viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
-Làm được BT 3.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của GV
HĐ của HS
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Viết chính tả.
HĐ1: HD chung.
HĐ2: Cho HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập chính tả.
HĐ1: HDHS làm bài 3.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà.
H: Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
H: Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao?
GV: Các em nhớ lại bài thơ và lời cô dặn rồi bắt đầu viết chính tả.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm.
-Cho HS đọc bài 2a.
-GV giao việc:
-GV giao việc: BTyêu cầu các em tìm nhanh các từ l¸y có âm đầu viết bằng l.
-Cho HS làm việc theo nhóm(GV phát giấy khổ to cho các nhóm).
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm….
-Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3, một số từ láy: Loáng thoáng, lang thang, trăng trắng, sang sáng….
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. Mỗi em viết ít nhất 5 từ láy.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ..
-1 HS đọc thuộc lòng cả bài.
-Bài thơ gồm 3 khổ viết theo thể thơ tự do.
-Tên loại đàn không viết hoa, có gạch nối giữa các âm.
-Tên tác giả viết phía dươí bài thơ.
-HS nhớ lại bài thơ và viết chính tả.
-HS rà soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ghi ra bên lề.
-1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
-Các nhóm thi đua làm bài
-Các nhóm trình bày trên bảng-Lớp nhận xét.
-HS chép từ làm đúng vào vở.
( Chiều )
Luyện Tiếng Việt: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS khá giỏi kĩ năng viết bài Tập làm văn tả cảnh
II. Tài liệu hỗ trợ: Sách Tiếng Việt nâng cao lớp 5
III.Hoạt động dạy học:
Đề bài: Mùa xuân đến. Cây cối đâm chồi nảy lộc, chim hót véo von. Vạn vật bừng sức sống sau một thời gian giá lạnh. Em hãy tả lại cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp đó.
-GV chép đề bài lên bảng
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
H: Đề bài thuộc kiểu bài gì?
H; ND miêu tả là gì?
-GV gợi ý, nhắc nhở HS một số điều trước khi HS làm bài
-GV theo dõi, tạo điều kiện để HS làm bài
-GV thu bài về chấm
-HS chép vào vở
-1HS đọc to, lớp đọc thầm theo
-Tả cảnh
-Cảnh sắc mùa xuân có cây cối đâm chồi nảy lộc; chim hót véo von; vạn vật bừng sức sống sau một mùa đông giá lạnh
-HS làm bài
Luyện Toán: Ôn luyện
Mục tiêu: Rèn luyện cho HS khá giỏi kĩ năng so sánh tính giá trị biểu thức dưới dạng phân số
Hoạt động D-H:
Bài1. Thay dấu * bằng số thích hợp:
7 * 17 * 76767676 76 105105105105 *
a) --- = - -- b) --- = ---- c) ------------ = ---- d) ------------------ = ----
9 81 24 240 67676767 * 302302302302 302
-GV ghi BT lên bảng
-Gv yêu cầu HS dựa vào tính chất của phân số, tự làm phần a,b
-GV nhận xét, kết luận
-Gv yêu cầu HS dựa vào cách làm hai phần trên để tìm cách làm cho hai phần còn lại
-GV nhận xét, kết luận ( Nếu không có nhóm nào trình bày đúng thì GV gợi ý thêm)
-1 HS nêu yêu cầu BT
-HS tự làm phần a,b vào vở, hai HS làm bảng, giải thích cách làm:
a) Ta thấy 81 = 9 x 9, do đó số thích hợp điền vào dấu * là 7 x 9 = 63
b) Ta thấy 240 = 24 x10, do đó số thích hợp điền vào dấu * là 17 x 10 = 170
-HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
-Lớp nhận xét, bổ sung
-Lớp làm vở, hai HS làm bảng
-Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng:
c) Ta thấy 76 767 676 : 76 = 1 010 101, do đó số thích hợp điền vào dấu * là
67 676 767 : 1 010 101 = 67
d) Tương tự
Bài 2. So sánh các phân số:
22 23 37 38 201 202
--- và --- --- và --- ----- và -----
23 24 38 39 202 203
-GV ghi BT lên bảng
-Gv gợi ý để HS làm theo cách so sánh phần bù của hai phân số với nhau:
Ta có: 22 1 23 1
1 - --- = --- ; 1 - --- = ---
23 23 24 24
1 1 22 23
vì --- > --- nên --- < ---
23 24 23 24
-Các phần còn lại làm tương tự
-GV giợi ý HS rút kết luận: Hai phân số đều nhỏ hơn 1 mà hiệu giữa mẫu số và tử số bằng nhau thì phân số nào có tử số lớn hơn ( hay mẫu số lớn hơn) sẽ lớn hơn
- HS đọc, xác định yêu cầu BT
-HS tự tìm cách làm. Có thể HS so sánh bằng phương pháp thông thường đã học trong chương trình toán 4
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
1 1 2 1 1 1 1 1
a) 1 --- + 2 --- b) 3 --- - 1 --- c) 3 --- x 1 --- d) 4 --- : 2 ---
3 2 5 10 2 7 6 3
-GV ghi BT lên bảng
-GV chấm một số bài
-Gv yêu cầu chữa bài trên bảng
-GV hướng dẫn HS rút kết luận: chuyển về phân số rồi tính
-HS tự làm bài vào vở
- 4 HS làm bảng
- 1HS khá hướng dẫn lớp chữa bài trên bảng
*) Củng cố: -Gv nhận xét, đánh giá tiết học
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 9.doc