BUỔI SÁNG TUẦN 9
Thứ 2
Tiết 2 -TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng:
- Vàng bạc, phân giải.
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Tranh luận phân giải.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận, : Cái gì quý nhất ? Hiểu rằng người lao
động là quý nhất.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
53 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9, 10 - GV: Do Thi Bich Hien, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm
như thế nào ?
- Cộng số đo ba cạnh với nhau.
- Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng chữa, lớp làm nháp
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng Bài giải
Chu vi của hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm
HĐ2. Thực hành:
Bài 1(51): Tính
- Đọc cho hs từng ý để hs làm bảng con.
Nhận xét chung, chữa bài
- 1 Học sinh đọc yêu cầu
Làm bài vào bảng con
5,27 6,4
+ 14,35 + 18,36
9,25 52
28,87 76,76
Bài 2 (52):Tính rồi so sánh giá trị của (a +
b) + c và a + (b + c).
- 1 hs nêu yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn nh SGK - HS thực hiện vào nháp
- 2 HS nêu lên bảng làm một cột
(a+b) + c
- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả
a b c (a + b) + c a + (b + c)
2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8) + 1,2 = 9,3 +1,2 = 10,5 (2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5
1,34 0,52 4 (1,34 + 0,52) + 4 = 1,86 + 4 = 5,86 1,34+(0,52+4)=1,34+4,52=5,86
- Em có nhận xét gì về kết quả - 2 HS nêu: ( a + b) + c = a + (b + c)
(a + b) + c và a + ( b + c)
- Yêu cầu HS nêu kết quả của
a +( b + c) ở trên bảng ?
- Từ đó rút ra quy tắc - 1 HS nêu quy tắc SGK/52
( a + b) + c = a + ( b + c) - 1 HS nhắc lại
Bài 3(52) (*b) : Sử dụng tính chất giao
hoán và tính chất kết hợp để tính.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét - Lớp đổi chéo vở kiểm tra.
- Cùng HS nhận xét chốt bài đúng, trao đổi
cách làm bài
a.12,7+5,89+1,3 = 12,7+1,3+ 5,89 =
14 + 5,89 = 19,89
4. Củng cố:
- Nêu tính chất kết hợp trong phép cộng
các số thập phân
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện
tập (52)
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 =
(5,75 + 4,25) + (7,8+1,2) =
10 + 9 = 19
Tiết 3 - Tập làm văn
Kiểm tra viết chính tả, tập làm văn.
(Theo đề chung của trường)
Tiết 4 - Địa lý
Nông nghiệp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nớc ta:
Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và
cao nguyên.
Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao
nguyên.
2. Kĩ năng:
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta. (lúa
gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở
đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- HS khá giỏi:
Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào đông
nhất ?
- Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét chung, ghi điểm
3. Bài mới- Giới thiệu bài:
HĐ1:Ngành trồng trọt
Vai trò của ngành trồng trọt.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét
- Tổ chức HS đọc thầm SGK (87)
Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản
xuất nông nghiệp ở nước ta?
Nhận xét, chốt ý :Trồng trọt là ngành sản xuất
chính trong nông nghiệp của nước ta. Trồng trọt
nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi
đang được chú trọng phát triển.
* Các loại cây và đặc điểm chính của cây
trồng Việt Nam.
- Cho hs hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
- Quan sát hình 1 trả lời, câu hỏi mục 1:
- GV nhận xét kết luận: Do ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa
nước ta trồng loại cây, trong đó lúa gạo là nhiều
nhất, cây công nghiệp và cây ăn quả cũng đang đ-
ược chú ý phát triển.
- Lớp thực hiện
- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong
nông nghiệp.
- ở nước ta trồng trọt phát triển hơn chăn
nuôi
- Hoạt động nhóm 2
- Đại diện nhóm lần lượt trả lời câu hỏi,
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới nhận
xét, trao đổi bổ sung.
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây
xứ nóng ?
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới
- Nước ta được những thành tựu gì trong
việc trồng lúa gạo
- Đủ ăn, dư gạo, xuất khẩu.
- Nhận xét chốt lại: Việt Nam trở thành
một trong những nước xuất khẩu gạo hàng
đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan)
*Sự phân bố cây trồng ở nớc ta.
- Quan sát hình 1 và vốn hiểu biết, trả lời - HS chỉ bản đồ về vùng phân bố của 1
số cây trồng chủ yếu ở nớc ta.
- Nhận xét kết luận :
- Cây lúa được trồng nhiều ở các đồng
bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây
nông nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi.
Cây chè trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc.
Cây cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên.
Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng
Nam Bộ., đồng bằng Bắc Bộ ,vùng núi phía
Bắc.
HĐ2. Ngành chăn nuôi Làm việc cả lớp
- Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày
càng tăng ?
- Do nguồn thức ăn do chăn nuôi ngày
càng được đảm bảo; ngô, khoai, sắn, thức ăn
chế biến sẵn. Nhu cầu thịt trứng sữa của
nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành
chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? - Trâu, bò, lợn, gia cầm.
- Dựa vào hình 1 cho biết vật nuôi ở nước
ta nuôi nhiều ở đâu?
- Trâu bò được nuôi nhiều ở miền núi.
- Lợn gà được nuôi nhiều ở đồng bằng.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý chính
- Đọc mục bài học - HS đọc.
4. Củng cố:
- Kể một số cây trồng chính ở nớc ta, loại cây nào trồng nhiều nhất?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 11
Lịch sử(Tiết 10):
BUỔI CHIỀU Tiết 3 – LỊCH SỬ
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2- 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc
Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và
tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.
2. Kĩ năng:
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
3. Thái độ:
- Ghi nhớ mốc lịch sử vẻ vang chói lọi của dân tộc. Vui sướng tự hào về Bác.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK (ảnh t liệu)
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Tường thuật cuộc tổng khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945 thắng
lợi của cách mạng tháng 8 có ý nghĩa như thế
nào?
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS nêu, lớp nhận xét
3. Bài mới- Giới thiệu bài:
HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945
- Tổ chức HS đọc SGK và kết hợp quan sát
hình
- Thực hiện yêu cầu
- Tả quang cảnh ngày 2- 9- 1945? - Hà Nội tưng bừng cờ hoa (thủ đô hoa
vàng nắng Ba Đình)
- Chốt ý đúng:
- Đồng bào Hà Nội mọi người đều xuống đư-
ờng, hướng về Ba Đình, chờ buổi lễ.
- Lắng nghe.
- Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc bắt đầu
khi nào?
- Vào đúng 14h
- Trong buổi lễ diễn ra sự việc chính nào? - Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm
thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Các thành viên của chính phủ lâm thời
ra mắt và tuyên thề trước đồng bào.
- Buổi lễ kết thúc
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác
Hồ và lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn
Độc lập còn vang vọng mãi trong lòng mỗi
người dân Việt Nam.
- KL những nét chính về diễn biến của buổi
lễ.
HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Đọc 2 đoạn trích đoạn của Tuyên ngôn Độc
lập
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bản Tuyên ngôn
Độc lập
- Nêu miệng cá nhân
- Chốt 1 số ý chính:
- Bản Tuyên ngôn khẳng định quyền độc lập
tự do thiêng liêng của dân tộc, và khẳng định dân
tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy
- Nghe ghi nhớ
HĐ4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945
- Sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945 đã tác động
như thế nào tới lịch sử nước ta?
- Khẳng định quyền độc lập dân tộc,
khai sinh chế độ mới.
- Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Nêu miệng cá nhân.
- Hình ảnh Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn
độc lập ngày 2- 9 - 1945 đã khẳng định
quyền độc lập của dân tộc ta và toàn thế
giới, cho rằng nước Việt Nam đã có một
chế độ mới ra đời thay thế cho chế độ thực
dân phong kiến đánh dấu kỷ nguyên độc
lập của dân tộc ta.
- Giảng và kết luận:
Ngày 2- 9 -1945 Bác tuyên bố nước Việt Nam độc lập dân tộc VN có quyền tự do bình đẳng
với các dân tộc trên thế giới giờ phút đó thật thiêng liêng làm nhiều người xúc động rơi nước
mắt.
4. Củng cố:
- 1 HS nêu lại ý nghĩa lịch sử ngày 2- 9 - 1945
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài 11: Ôn tập hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
(1858 – 1945).
Tiết 4 - Sinh hoạt lớp:
I. Yêu cầu
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của
tuần 10.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần
II. Chuẩn bị
- Sổ biên bản sinh hoạt lớp.
- Sổ theo dõi thi đua hàng ngày.
III. Lên lớp
1. Nhận xét chung
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao, trong tuần không có HS nghỉ học.
- Duy trì học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- KTĐK giữa học kỳ I nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ
Tồn tại:
- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện chưa cao.
- Chưa chịu khó học bài và làm bài.
- Đi học quên đồ dùng.
2. Phương hướng tuần 11
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Rèn kĩ năng viết.
File đính kèm:
- Lop 5 Tuan 09 10 Do Thi Bich Hien.pdf