Môn : Toán ( Tiết 36)
• 36. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được 1 số thập phân bằng chính nó. Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thìkhi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được 1 số thập phân bằng nó .
-Thành thạo so sánh số thập phân bằng nhau và biết giải thích kết quả so sánh.
-Rèn tính cẩn thận, chịu khó, tự tin khi làm bài.
II. CHUẨN BI:
-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập.
-HS; Xem lại trước bài tập ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định -KT bài cũ: (5' )Kiểm tra HS cách chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iữa các đơn vị đo liền kề.
c) Y/c HS nêu mối quan hệ giữa mét với kilômét, xăngtimét với milimét.
2.Ví dụ:
-GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m 4dm = ...... m?
-Làm tương tự với ví dụ 2.
3.Thực hành:
Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài toán và y/c HS tự làm bài..
-Gọi HS chữa bài, sau đó GV nhận xét.
Bài 2: -Y/c HS đọc đề bài toán.
-Em hãy nêu cách viết 3m 4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét?
-GV nêu lại cách làm, sau đó cả lớp làm bài.
Bài 3: -Y/c HS đọc đề bài toán và tự làm bài
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-1HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1HS lên bảng viết.
-HS nêu.
-HS phát biểu, sau đó thảo luận đi đến câu phát biểu chính xác.
-HS lần lượt nêu.
-Vài HS nêu cách làm.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét đúng/sai, nếu sai thì chữa lại.
-HS đọc đề bài trong SGK.
-HS nêu.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
-GV hỏi lại nội dung luyện tập. à GV tổng kết tiết học.
-HS về nhà xem lại bài, làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 8
Môn : Tập làm văn (Tiết 16 )
Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
-Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
-Có tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nước và với con người.
II. CHUẨN BI:
-GV: Giấy khổ to, bút dạ.
-HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định -KT bài cũ: (5') Gọi một số HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại
2. Bài mới: (32' )
* GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài. (1’)
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8'
1 .Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập l:-Gọi HS đọc Y/c của bài tập.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài.
-Gọi HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
-Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
Bài tập 2;-Gọi HS đọc Y/c của bài tập.
-Y/c HS nhấc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài?
-Y/c HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét2 cách kết bài.
-Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
-GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc Y/c của bài tập.
-Y/c HS tự làm bài.
-Gọi HS làm giấy khổ to dán phần mở đầu lên bảng, GV cùng HS nhận xét.
-Phần kết bài làm tương tự.
-2HS đọc nối tiếp cho cả lớp nghe.
-2HS nhắc lại 2 kiểu mở bài.
-HS đọc thầm 2 đoạn văn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau trả lời về từng đoạn.
-Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
-2HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-HS phát biểu: Mở rộng, không mở rộng.
-HS đọc thầm đoạn văn trong SGK, trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy.
-l nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS phát biểu.
-1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
-2HS làm giấy khổ to, cả lớp làm vào vở.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và
chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm .........................................................................................................................................................
Tuần 8
Môn : Kĩ thuật (Tiết 8 )
Bài 4 : THÊU CHỮ V (3 tiết)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
-Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
-Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy định.
-Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận, ngăn nắp.
II. CHUẨN BI:
-GV: Tranh ảnh mẫu thêu chữ V trong SGK.
-Vật liệu và dụng cụ: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+Kim khâu len. Len hoặc sợi khác màu vải.
+Phấn màu, thước kẻ, kẻo, khung thêu có đường kính 20-25cm.
-HS: Chuẩn bị: Một mảnh vải trắng hoặc màu, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, kéo,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết l)
1. Ổn định -KT bài cũ: (4') -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài và ghi đề bài. (1’)
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10'
17'
*HĐ1 : Quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi:
-Y/c HS nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
-GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V.
-Y/c HS nêu ứng dụng của thêu chữ V?
-GV nhận xét và tóm tắt nội dung: (SGV tr. 23)
*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-Hường dẫn HS đọc nội dung mục II SGK để nêu các bước thêu chữ V.
-Y/c HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK. GV Hướng dẫn HS cách vạch dấu đường thêu chữ V theo SGK.
-Y/c HS quan sát hình 3-4(sgk). GV hướng dẫn thao tác bất đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ hai.
-Gọi HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo.
-GV quan sát và uốn nắn.
-GV căng vải vào khung thêu để hướng dẫn thao tác thêu. Lưu ý HS một số điểm sau:
+Thêu theo chiều từ trái sang phải.
+ Các mũi thêu được thực hiện trên 2 đường dấu song song.
+Xuống kim đúng vào vị trí vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm.
+Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
-Y/c HS nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu.
-GV hướng dẫn thêm thao tác xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối.
-GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu chữ V .
-Y/c HS nhắc lại cách thêu chữ V, HS khác nhận xét, bố sung.
*Nếu còn thời gian, GV hướng dẫn HS thực hành nháp trên vải.
-HS quan sát mẫu thêu chữ V, kết hợp quan sát hình 1 SGK. Trả lời:
-Thêu chữ V là cách thêu tạo thành các chữ V nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Mặt trái đường thêu là 2 đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau.
-Ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay...
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm nội dung mục 1, quan sát hình 2 (SGK). Và theo dõi GV hướng dẫn.
-HS quan sát hình 2-3 SGK để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V, theo dõi HD của GV.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo Y/c.
-HS quan sát, theo dõi các thao tác thêu trên khung vải mà GV làm mẫu.
-HS lắng nghe.
-1-2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi,bổ sung.
-Theo dõi, quan sát thao tác của GV mẫu.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS phát biểu, lớp bổ sung.
-HS thực hành nháp.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
-Y/c HS nhắc tại cách thêu chữ V và nhận xét.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tết, phát biểu xây dựng bài. Nhắc nhở HS học chưa tốt.
-Giờ sau: Mỗi em chuẩn bị một mảnh vải trắng kích thước 35cm x 35cm, kim khâu, len, khung thêu, kéo, thước kẻ,...
* Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LÓP TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học, đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 8. Lập kế hoạch hoạt động tuần 9.
-Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động.
-Nâng cao tinh thần phê và tự phê, đoàn kết thương yêu, chia sẻ cùng bè bạn, quý mến thầy cô, trường, lớp.
II. CHUẨN BỊ:
-GV tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần thứ 8, vạch kế hoạch hoạt động tuần đến.
- HS tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động của tổ, của lớp, của từng cá nhân HS để từ đó khắc phục và sửa chữa.
III.HOẠT ĐÔNG:.
1 . Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần.
+Tổ trưởng, cờ đỏ nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả theo dõi ở sổ.
+Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến.
+GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại
.Về nề nếp: .............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Về học tập:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuyên dương cá nhân , tổ xuất sắc:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. GV nêu kế hoạch tuần thứ 9:
......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................3. Sinh hoạt văn nghệ, chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
== ÿ ==
File đính kèm:
- t8.doc