Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng

 mộ trước vẻ đẹp của rừng. Đọc đúng các từ ngữ: loanh quanh, gọn ghẽ, giang sơn, .

 - Hiểu: + Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, con mang.

 + ND bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của núi rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng

 mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4).

 - HS thấy được vẻ đẹp kì thú của rừng, ngưỡng mộ của tác giả, từ đó các em biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK. Tranh ảnh về rừng và con vật sống trong rừng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
địa phương. - GV nhận xét. II. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. Dưới đây là hai cách mở bài của...mỗi kiểu mở bài đó. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. - Gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi của bài. - Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? Bài 2. Dưới đây là hai cách kết bài của...mỗi kiểu kết bài đó. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS để làm bài. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm. - Gọi nhóm viết vào giấy khổ to dán phiếu lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho nhóm bạn. - GV kết luận lời giải đúng. + Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài 3.Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mợt đoạn kết bài kiểu mở rộng... - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đã làm vào giấy khổ to dán phần mở bài lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. - Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình. - Nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. ( Phần kết bài làm tương tự.) - GV đọc ví dụ về 3 phần của một bài văn. 3. Củng cố - dặn dò . - GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh - Chuẩn bị bài sau:Thuyết trình tranh luận. - GV nhận xét giờ học. - 2HS đọc - Lớp nhận xét. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1HS nhắc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 1HS trình bày: + Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp. + Đoạn b là mở bài theo kiểu gián tiếp. .... Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn. - 2 HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi thảo luận, viết câu trả lời ra giấy. - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. + Em thấy kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc hơn. - 1 HS đọc to yêu cầu. - 2 HS làm bài vào giấy, cả lớp làm vào vở. - Đọc bài, nhận xét, chữa bài. - 3 HS đọc bài của mình, cả lớp theo dõi và sửa chữa. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI 1. Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của Chi đội trong tuầnvề các mặt: học tập, vệ sinh, nề nếp. 2. Ý kiến của các đội viên. 3. GV nhận xét chung. 4. Kế hoạch tuần 9: - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. - Thi đua xây dựng thêm nhiều ngày, giờ học tốt. - Tăng cường rèn giải toán, rèn đọc. - Những bạn tham gia thi HS giỏi Huyện tăng cường thêm thời gian học để chuẩn bị thi. - Đảm bảo vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học. - Tham gia các hoạt động của đội đề ra. - Ôn bài tốt chuẩn bị thi giữa kì I. - Tham gia nộp cây hoa, cây cảnh và phân. - Tham gia lao động vệ sinh đầy đủ. a & b KĨ THUẬT: NẤU CƠM ( T2) A. MỤC TIÊU: HS cần phải: -Biết cách nấu cơm. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - G + H :Gạo tẻ, nồi cơm điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch. Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra bài cũ:-? Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động3 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -? So sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. - G cho H thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập. Nội dung phiếu học tập. 1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện 2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện và cách thực hiện. 3.Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. 4.Theo em, muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào? 5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng nồi cơm điện? 6. Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ lựa chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình? Vì sao? -G tổ chức cho HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. -G q/s,h/d lưu ý HS cách xác định lượng nước, cách san đều mặt gạo, cách lau khô đáy nồi. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. -? Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào? -?Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó. -G NX, đánh giá kết quả học tập của HS. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt -H/d HS đọc trước bài" Luộc rau" và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị và cách luộc rau ở gia đình. -H trả lời câu hỏi. -H đọc ND mục 2+ q/s H4 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả. -H lên bảng thực hiện. NX -H trả lời câu hỏi.NX Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009 THỨ TƯ Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A A.MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Học sinh nắm được cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường để phòng tránh bệnh viêm gan A. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to, thông tin số liệu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV tổ chức cho học sinh chọn quả. ? Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não? ? Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào? ? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? ? Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não? Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: “Phòng bệnh viêm gan A” b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm . Đọc lời thoại các nhân vật trong H. 1 (32). - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận - GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận ? Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? ? Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Bước 2: HS thảo luận. Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. vHoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 SGK và trả lời. ? Chỉ và nói về nội dung của từng hình? Bước 2: GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận. ? Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? ? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? ? Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viên gan A? Ÿ Giáo viên nhận xét chốt: Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Người mắc bệnh cần lưu ý: nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu. ® Giáo viên đính băng giấy. v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ? Để phòng bệnh viêm gan A chúng ta cần phải làm gì? - Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học - 3 học sinh. + Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra. + Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia xúc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành. + Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ... + Tiêm vắc-xin phòng bệnh. Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày. Chuồng gia súc để xa nhà. Làm vệ sinh môi trường xung quanh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1. Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Do vi rút viêm gan A. + Bệnh lây qua đường tiêu hóa (có trong phân người bệnh, nước lã, TĂ sống....). - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận - Nhóm khác bổ sung. - HS quan sát các hình và thảo luận theo nhóm đôi. + H2: Uống nước đun sôi để nguội. + H3: Ăn thức ăn đã nấu chín. +H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. + H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại, tiểu tiện. + Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. + Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min, không ăn mỡ, không uống rượu. ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) A. MỤC TIÊU: - Tiếp tục giúp HS hiểu rõ vì sao phải có trách nhiệm với gia đình, dòng họ, tổ tiên. - HS hiểu ý nghĩa của ngày giỗ Tổ. - Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh, ảnh, thông tin về ngày giỗ tổ Hùng Vương. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt độngdạy Hoạt động học I. BÀI CŨ. - Gọi 2HS đọc ghi nhớ. II. BÀI MỚI. 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài. Hoạt động1:Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. *Mục tiêu: Giáo dục HS hướng về cội nguồn. *Cách tiến hành: + Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? + Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? - Yêu cầu các nhóm giới thiệu tranh, ảnh, thông tin các em thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - GV nhận xét, tuyên dương. + Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - GV kết luận: Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. *Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền tống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. *Cách tiến hành: - GV mời 1số em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - GV chúc mừng và hỏi thêm: + Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề trên. *Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. *Cách tiến hành: - Gọi 1số HS trình bày. - GV khen ngợi. Hoạt động tiếp nối: - Thực hiện theo bài học. - Về xem bài: Tình bạn. - 2 học sinh đọc. - HS lắng nghe. + Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - HS nêu. - Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. - 1số HS lên giới thiệu. - Học sinh trả lời. - 1số HS trình bày – Lớp nhận xét. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 8 .doc