Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

 I. Mục tiêu bài học

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lắng nghe. Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc. - GV có thể hỏi thêm HS về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng số thậpphân. Ví dụ : Hãy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,416 và 0,187. - GVnhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 - GV gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu cầu HS cả lớp viết vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2, tiết 37. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe. - Nhiều HS đọc trước lớp. - HS nêu : Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là 1 phần trăm. Giá trị của chữ số 1 trong số 0,0187 là 1 phần mười. - HS viết số. - HS làm bài. Các số : 42,538 ; 41,835 ; 42, 358 ; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu bài học - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học - GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Bảng phụ ghi yêu cầu khi kể chuyện. - HS : Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp. V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài củ B. Dạy bài mới 1. Khám phá 2. Kết nối a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mà gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần gợi ý - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. GV nhận xét b) kể trong nhóm - Chia nhóm 4 yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình GV gợi ý cho HS trao đổi về nội dung chuyện: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì? c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức HS thi kể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 3. Áp dụng - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe. - HS đọc đề bài - HS đọc phần gợi ý - HS giới thiệu - HS kể cho nhau nghe - HS kể - Lớp bình chọn - Hs lắng nghe. Thứ sáu Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài). I. Mục tiêu bài học - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT 1) - Phận biệt được hai cách kết bài:” kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ( BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( BT3 ). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học Giấy khổ to và bút dạ V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài củ B. Dạy bài mới 1. Khám phá 2. Kết nối Bài 1 - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS trình bày H: Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài gián tiếp? H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn? Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm - Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung - GV nhận xét KL: + Giống nhau : đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn. Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài - Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình - GV nhận xét ghi điểm Phần kết bài thực hiện tương tự 3. Áp dụng - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe. - HS đọc - HS thảo luận - HS đọc đoạn văn cho nhau nghe + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hươn ... rồi mới giới thiệu con đường định tả. + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm bài theo nhóm - Lớp nhận xét + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn. - HS đọc - HS làm vào vở - 3 HS đọc bài của mình - Hs lắng nghe. Toán Viết các số đo độ dài Dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản ). II. Đồ dùng dạy – học Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a) Bảng đơnvị đo độ dài - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng. b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét. - Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng như phần Đồ dùng dạy - học đã nêu. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau. c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-li-mét. 2.3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. a) Ví dụ 1 - GV nê bài toán : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m4dm = ....m - GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên. - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến. b) Ví dụ 2 - GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1. - Nhắc HS lưu ý : Phần phân số của hỗn số 3 là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có. 3m5cm = 3m = 3,5m 2.4.Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng. - Gv nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng viết - HS nêu : 1m = dam = 10dm - HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. - HS lần lượt nêu : 1000m = 1km 1m = km 1m = 100cm 1cm = m - HS nghe bài toán. - HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài. - 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS thực hịên : 3m5dm = 3m = 3,05m - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. - HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn ĐẠO ĐỨC Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I.Mục tiêu : -Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. -Nêu được những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. -Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II.Chuẩn bị : GV: Tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. HS: Ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Hoạt động dạy và học: Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? - Đền thờ Hùng Vương ở đâu? các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì? GVnhận xét và kết luận: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước . * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? * Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài b) Cách tiến hành - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học, chuẩn bị tiết sau. - HS trình bày - Ngày 10-3 âm lịch hàng năm - ở Phú Thọ - Các vua Hùng đã có công dựng nước - Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" - HS trả lời - HS cả lớp nhận xét - HS trả lời - Lớp nhận xét Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docT.8.doc
Giáo án liên quan