TẬP ĐỌC
Kì diệu rừng xanh
I.Mục đích – Yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tinh tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
- GD HS tình yêu thiên nhiên, tinh thần bảo vệ rừng.
** GDBVMT :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, tên yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û làm việc của nhóm mình trước lớp.
-GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt, tích cực sưu tầm các thông tin về hậu quả của dân số tăng nhanh.
-GV nêu: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần.
-Phiếu hoc tập GV tham khảo sách thiết kế.
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?
-HS đọc bảng số liệu.
-Bảng số liệu về số dân các nước ĐNÁ. Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số của các nước ĐN Á.
-Vào năm 2004.
-Theo đơn vị là triệu người.
-HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời ra phiếu học tập của mình.
-Là 82,0 triệu người.
-Đứng thứ 3 trong các nước ĐN Á ..
-1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số VN theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS đọc biểu đồ.
-HS đọc tên biêu đồ và nêu: Đây là biểu đồ dân số VN qua các năm, dựa vào biêu đồ có thể nhận xét sự phát triển của dân số VN qua các năm.
-Trục ngang của biểu đồ thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân được tính bằng đơn vị triệu người.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, sau đó thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu học tập.
Kết quả làm việc tốt.
-Dân số nước ta qua các năm:
-1979 là 52,7 Triệu người.
-1989 là 64,4 triệu người.
-1999 là 76,3 triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh.
-1 Hs trình bày nhận xét về tăng dân số VN theo câu hỏi trên, cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến.
-1 HS khá trình bày trước cả lớp theo dõi.
-Mỗi nhóm 6-8 HS cùng làm việc để hoàn thành phiếu.
-Lần lươt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Hs phát biểu dựa trên thực tế
3 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
-Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài, tính cẩn thận khi làm bài.
II/ Đồ dùng học tập
Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống một số ô.
III/ Các hoạt động dạy - học
1: Bài cũ;
-Gọi HS lên bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
-Nhận xét chung và cho điểm
2.Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
HĐ1 : Đơn vị đo độ dài
MT : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độdài.
-Em hãy nêu lên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học.
-GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
-Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng?
HĐ 2:
MT. Hs biết viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân.
-Nêu ví dụ SGK.
-Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau.
-Ví dụ 2: yêu cầu làm tương tự.
-Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào?
HĐ 3 : Luyện tập
Mt :Viết được số thập phân thích hợp vào chổ chấm .
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng thập phân.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu lý: Cho HS biết cách đổi ra số thập phân bằng cách dời dấu phẩy (mỗi hàng trong cách ghi số ứng với 1 đơn vị đo độ dài).
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét ghi điểm.
HS làm nháp
1km = 10hm; 1hm = km=
-10 lần.
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 đơn vị đo độ dài bé hơn liền sau nó.
-Mỗi đơn vị đo độ dài bằng ( 0,1) đơn vị đo lớn hơn liền trước nó.
-Nêu: 1km = 1000m
........
-Nhận xét bổ sung.
-1HS nêu lại.
-Thảo luận nêu cách làm:
6m4dm= 6m = 6,4m ...
-Thực hiện theo yêu cầu
-Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập phân.
-1HS nêu yêu cầu.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 8m6dm = 8m = 8,6m
b,c, d) .
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng viết. Lớp làm bài vào vở.
a) 3m4dm = 3m = 3,4m
......
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.
-2HS lên bảng làm và giải thích cách làm, lớp làm vào vở.
a) 5km302m=...km; ....
-Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò
-Gọi HS nhắc lại kiến thức luyện tập.
-Nhắc HS về làm bài tập.
Đề kiểm tra toán 20 phút (Tháng thứ hai)
Bài 1. Viết số thập phân có : (2 điểm)
a) Hai đơn vị, mười lăm phần trăm :
b) Ba trăm linh tám đơn vị, sáu phần nghìn :
Bài 2. Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân : (2 điểm)
a) ; b) ; c) ; d)
Bài 3. Tính (3 điểm)
a) + ; b) + x
Bài 4. (3 điểm)
Một mảnh đất hình chữ nhật, người ta dự tính diện tích dùng để xây dựng nhà ở, diện tích còn lại để trồng cây xanh. Tính diện tích trồng cây xanh ? Biết rằng chiều dài của khu đất đó là 225m, chiều rộng 74m.
Nội dung sinh hoạt lớp
Đánh giá hoạt động tuần 8 :
Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt.
Tổ trưởng các tổ lên đánh giá các mặt hoạt động của tổ.
Ý kiến của các thành viên – GV theo dõi ; giải quyế.
Giáo viên nhận xét, đánh giá chung :
Hạnh kiểm : Đi học chuyên cần, lễ phép ; duy trì nề nếp ra vào lớp tốt.
Học lực : Đa số đã có ý thức học bài, chuẩn bị bài.
Hăng hái thi đua học tập, một số bạn đạt được nhiều bông hoa điểm 10
Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo.
Đã có nhiều tiết học tốt, cần phát huy.
Kế hoạch hoạt động tuần 9 :
Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
Đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau trong học tập.
Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ.
Tăng cường công việc truy bài đầu giờ, sửa bài chu đáo, chính xác.
Thực hiện tốt an toàn giao thông.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4 : Nhớ ơn tổ tiên ( t2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- GD Hs lòng biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II)Tài liệu và phương tiện :
-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương.
- Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :( Xuân ,Thu )
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Đọc 1 câu ca dao có nội dung nhớ ơn tổ tiên ?
+ Nêu việc làm của bản thân mình thể hiện việc làm nhớ ơn tổ tiên ?
* Nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV
HS
a. GT bài:
* Nêu nội dung bài học – ghi đề bài lên bảng.
b. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
Mt:Giáo dục HS ý thức hướng về cuội nguồn.
* Cho HS lớp trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm được.
-Đại diện các nhóm lên GT các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thạp được về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-Thảo luận cả lớp theo gợi ý sau :
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/ 3 hằng năm thể hiện điều gì ?
-Từng cá nhân trình bày ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
HĐ2:GT truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
MT : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
* Mời 1 HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Tuyên dương các HS và gợi ý thêm:
+ Em có tự hào về truyền thống đó không ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
* Nhận xét rút KL : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
+ HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ, về chủ đề biết ơn tổ tiên ( BT3 SGK)
* Một số HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Cả lơpù trao đổi nhận xét.
- Tổng kết những em đã sưu tầm tốt.
-Mời HS đọc ghi nhớ SGK.
* Nêu lại đề bài.
* Mang tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận trình bày.
- Đại diện các thành viên lên trình bày trước lớp.
- Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Thể hiện nhớ về cuội nguồn của tổ tiên, ông tổ của người dân Việt Nam.
-Lần lượt các HS bài tỏ ý kiến.
-Liên hệ đến bản thân.
* 3 HS lần lượt lên bảng GT về các truyền thống đó.
+ HS nêu theo hiểu biết của mình.
+ Nêu những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- HS lớp nhận xét rút kết luận những việc làm gần gũi với bản thân.
-2 HS nhắc lại nhận xét.
* Lần lượt các nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe trtao đổi nhận xét.
* Nhận xét các em sưu tầm tốt.
-4-5 Hs đọc ghi nhớ.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học . Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuan 8(1).doc