Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ tư

1. Luyện đọc:

· Từ ngữ : đánh giậm, sương xuống dày đặc.

· Diễn cảm: Đọc giọng trìu mến, tha thiết để thể hiện tình cảm của anh bộ đội đối với quê hương :

 - Đoạn 1 : Chú ý nhấn giọng ở các từ: đăm đắm nhìn, quyến rũ, nhớ thương, mảnh liệt, day dứt.

 - Đoạn 2 : đọc rõ ràng kể từng sự việc, gợi cho người nghe nhớ lại những kỉ niệm cũ.

 - Đoạn 3 : Nhấn giọng các từ ngữ : quen thuộc, không hẳn ,cũng không phải . nhằm diễn đạt cảm giác khó tả.

2. Hiểu :

· Từ ngữ : Đăm đắm nhìn, đánh giậm, chợ phiên, mùi vị quê hương.

· Nội dung : Tình cảm yêu thương và gắn bó sâu sắc đối với mảnh đất quê hương của anh bộ đội.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với quê hương rất tha thiết và sâu đậm. ) HS nêu, ( Tình cảm quê hương. ) HS nêu Những kỉ niệm về quê hương. - Thi đọc diễn cảm. - Tìm những từ gần nghĩa với quê hương ? Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2003 Từ ngữ Oân tập I. YÊU CẦU : Hướng dẫn HS ôn tập dưới hình thức làm một số bài tập nhằm : Củng cố và mở rộng từ ngữ thuộc các chủ đề: học tập, bạn bè, anh em, chị em. Củng cố kiến thức trên cơ sở luyện tập vận dụng cá từ ghép và từ láy. Giảm tải : Bài 3 : Sửa lại là: Em hãy chọn 3 từ ghép và 2 từ láy để đặt câu tả hình dáng , tính tình…. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Các dạng từ láy 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức Tổ chức : Thi đua, làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ). HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Củng cố và kiểm tra kiến thức. Tổ chức : Làm việc cá nhân. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2 - Chuẩn bị bài : Thành phố – thị xã- thị trấn - Tìm 2 từ láy đôi tả cảnh thiên nhiên. - Đặt câu với mỗi từ láy nói trên. - Bài tập 1 : HS xác định yêu cầu của bài làm. Các nhóm ghi lại bài giải trên vở nháp. Đại diện mỗi nhóm đọc phần bài làm của mình. - Bài tập 3 ( Làm vở bài tập ) : Dùng từ đặt câu : + Tả hình dáng : Tìm 1 từ ghép, đặt câu; tìm 1 từ láy, đặt câu. + Tả tính tình : Tìm 1 từ ghép, đặt câu; tìm 1 từ láy, đặt câu. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2003 Toán Hàng của số thập phân I. YÊU CẦU : Nắm được khái niệm hàng của số thập phân và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân . II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Giới thiệu các hàng Tổ chức : Làm việc cá nhân - GV ghi bảng số : 259, 704 - Trong phần nguyên , chữ số 2 thuộc hàng nào, chỉ gì ? chữ số 5 thuộc hàng nào, chỉ gì ? chữ số 9 thuộc hàng nào, chỉ gì ? - GV nêu từng hàng của phần thập phân, bắt đầu từ hàng phần mười : 7 thuộc hàng phần mười, chỉ 7 phần mười; 0 thuộc hàng phần trăm, chỉ 0 phần trăm ; 4 thuộc hàng phần nghìn, chỉ 4 phần nghìn. Giáo viên chốt ý :Đằng sau dấu phẩy từ trái sang phải là các hàng : phầnmười, phần trăm, phần nghìn … HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Quan hệ giữa các hàng Tổ chức : Đàm thoại - 1 đơn vị gấp mấy lần ? - kém 1 đơn vị mấy lần ? - gấp mấy lần ? - kém mấy lần ? - gấp mấy lần ? - kém mấy lần ? Giáo viên chốt ý : Vậy trong số thập phân,hai hàng đơn vị liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần ? HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Nêu cách đọc, viết số thập phân. Tổ chức : Làm việc cá nhân GV nêu số : 0,1985 HOẠT ĐỘNG 4 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : Làm việc cá nhân 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 3 - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Sửa bài nhà : bài 3 HS viết theo. - Gạch một gạch dưới phần nguyên ! - Gạch hai gạch dưới phần thập phân ! - Đọc số 259,704. ( 2 thuộc hàng trăm, chỉ 2 trăm ) - HS Đọc số ? - Nêu phần nguyên, phần thập phân ? - Chữ số nào, thuộc hàng nào, chỉ cái gì ? - Nêu cách đọc số thập phân ? - Nêu cách viết số thập phân ? - Vở nháp : 1 - Vở toán lớp : 2 - HS đọc ghi nhớ SGK. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2003 Lịch sử Xô Viết Nghệ Tĩnh I. YÊU CẦU : HS biết : Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931. Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xa, xây dựng cuộc sống mớ, văn minh, tiến bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình ảnh trong SGK. Bản đồ Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc Việt Nam. Tư liệu lịch sử bổ sung. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Đảng Cộng Sản Việt Nam sau khi ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước ( 1930 – 1931 ). Nghệ Tĩnh ( bao gồm Nghệ An và Hà Tĩnh) là nơi phong trào nổi lên mạnh mẽ nhất, mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Tổ chức : Làm việc cá nhân. - GV nhấn mạnh : ngày 12 – 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. - GV nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930. - Trong thời kì 1930 – 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đãdiễn ra điều gì mới? Giáo viên chốt ý : Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Mùa thu cách mạng. - Đảng ta được thành lập như thế nào ? - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng ? - GV cho HS đọc SGK và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930. HS đọc SGK, ghi kết quả ra vở nháp, trình bày kết quả trước lớp. - Đọc lại bài học. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ............................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docThu tu T8.doc