I. YÊU CẦU :
· Giúp HS biết phân tích biểu đồ dân số để từ đó rút ra nhận xét về sự gia tăng dân số.
· HS nhận biết được mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội. Qua đó thấy được sự cần thiết phải giảm tốc độ tăng dân số ở Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
· Tranh ảnh về hậu quả tăng dân số nhanh ở Việt Nam
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu , ngày 31 thang 10 năm 2003
Tập làm văn
Kiểm tra định kì
Sở Giáo dục – Đào tạo ra đề
Thứ tư , ngày 29 tháng 10 năm 2003
Địa lý
Dân số và sự tăng dân số
I. YÊU CẦU :
Giúp HS biết phân tích biểu đồ dân số để từ đó rút ra nhận xét về sự gia tăng dân số.
HS nhận biết được mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế xã hội. Qua đó thấy được sự cần thiết phải giảm tốc độ tăng dân số ở Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh về hậu quả tăng dân số nhanh ở Việt Nam
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập
3. Bài mới :
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ).
- Đặc điểm địa hình nước ta ?
- Đặc điểm khí hậu nước ta ?
- Đặc điểm sông ngòi nước ta ?
Các nhóm thuộc tổ 1 : Dựa vào bảng số liệu trong SGK, em hãy sắp xếp lại các nước theo thừ tự số dân giảm dần :
Tên nước
Số dân
Thứ tự
Các nhóm thuộc tổ 2 : Dựa vào biểu đồ "Dân số Việt Nam qua các năm" trong SGK, hãy hoàn thành bảng sau :
Năm
Số dân Việt Nam ( triệu người )
1921
1960
1994
Các nhóm thuộc tổ 3 : Hoàn thành bảng sau :
Giai đoạn
Số dân tăng thêm ( triệu người )
Khoảng cách thời gian ( năm )
1021 – 1960
1960 - 1994
Các nhóm thuộc tổ 4 : Ý nào đúng :
Dân số nước ta :
¨ Tăng chậm
¨ Tăng nhanh
¨ Tăng rất nhanh
¨ Không tăng
d) Điền tiếp các nội dung phù hợp vào chỗ chấm ….. ở sơ đồ sau :
a)
Dân số tăng nhanh
Hậu quả
b)
c)
d)
e)
4ph Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Các dân tộc Việt Nam – Sự phân bố dân cư.
Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu , ngày 31 tháng 10 năm 2003
Toán
Số thập phân bằng nhau
I. YÊU CẦU :
Nắm được :
_ Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
_ Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân bằng nó.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra :
- Bài 3 : Gọi HS lên bảng chữa bài.
a) 35 ´ 8 : 7 = = 5 ´ 8 =40.
b) 81 ´ 7 : 9 = = 9 ´ 7 = 63.
- Bài 4 : Gọi HS lên bảng sửa bài.
a) = 3 ´ 9 = 27 ;
b) = 7 ´ 9 = 63 ;
c) = 7 ´ 5 = 35.
*GV lưu ý HS : Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân với thừa số còn lại.
30ph Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Ví dụ :
1. GV cho một HS lên đo chiều rộng bàn GV.
2. GV yêu cầu HS đổi 8dm ra centimet !
_ 8dm bằng mấy phần của mét !
_ 80 cm bằng mấy phần của mét !
_Viết m và m thành số thập phân !
3. GV nêu : Vậy 0,8m = 0,80m hay 0,8 = 0,80 (A)
b) Kết luận I :
1. GV chỉ vào 0,8 = 0,80 và hỏi : Số 0,80 khác 0,8 ở chỗ nào ?
-Vậy : Nếu viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân như thế nào ?
-Gọi vài HS nhắc lại …
GV nêu tiếp : Ví dụ : 0,8 = 0,80 = 0,800 = 0,8000 = …
2. Mỗi em tự nêu một ví dụ tương tự !
c) Kết luận II :
1. GV nêu : Nếu viết ngược lại thì ta có : 0,80 = 0,8. Số 0,80 và 0,8 khác nhau như thế nào ?
-Vậy , nếu một số thập phân có chữ số không ở tận cùng bên phải thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta được một số thập phân như thế nào ?
-Gọi vài em nhắc lại …
-GV nêu tiếp : Ví dụ : 0,8000 = 0,800 = 0,80 = 0,8
2. Mỗi em tự nêu 1 ví dụ !
3. GV chốt lại : Khi ta viết thêm hoặc xóa bớt các chữ số 0 ở bên phải một số thập phân thì số đó không thay đổi
-GV nêu thêm trường hợp : Ta có thể coi số tự nhiên là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0, nên :
16 = 16,0 = 16,00 = 16,000
16,000 = 16,00 = 16,0 = 16
1 học sinh lên đo, chẳng hạn được 8dm.
HS ghi : 8dm = 80cm
HS ghi : 8dm = m
HS ghi : 80cm = m
HS ghi : 8dm = 0,8m và 80cm = 0,80m
Có thêm 1 chữ số 0 ở bên phải.
… bằng nó.
HS làm … vài em đọc cho GV ghi : 9,54 = 9,540 = 9,5400 = 9,54000 = … v.v …
Không có chữ số 0 sau số 8.
… bằng nó.
HS làm … 1 em nêu cho GV ghi : 9,54000 = 9,5400 = 9,540 = 9,54 = …v.v…
1 em nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập :
*HS mở SGK trang 62 :
- Bài 1 : ( vở nháp )
a) GV giải thích mẫu :
Số thập phân 25,900 có tới 2 chữ số 0 ở bên phải , có thể bỏ chúng đi cho gọn 25,900 = 25,9.
b) HS tự giải … Vài em nêu kết quả…
- Bài 2 : ( vở nháp )
a) GV giải thích mẫu :
Khi làm toán nhiều khi phải viết số thập phân gọn lại nhưng nhiều lúc lại phải viết số thập phân dài ra. Ví dụ : Người ta yêu cầu viết 2,9 thành số có 3 chữ số thập phân . Muốn thế ta viết thêm 2 chữ số 0 nữa ở bên phải : 2,9 = 2,900
b) HS tự giải … Vài em lên bảng làm …
- Bài 4a : ( vở toán lớp )
a) HS tự giải … Vài em lên bảng làm …
b) Kết quả :
4 ph Củng cố :
a) Thi đua điền dấu , = vào chỗ chấm …… ( 3 tổ )
15 … 150 … 1500 … 15000
15 … 15,0 … 15,00 … 15,000
0,15 … 0,150 … 0,1500 … 0,15000
b) Thi đua tính nhanh ( 3 tổ )
5. Dặn dò :
- Bài tập ở nhà : Bài 3, 4bc (tr.62 – SGK)
- Chuẩn bị bài : So sánh số thập phân.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu , ngày 31 tháng 10 năm 2003
Kể chuyện
Chuyện bảy anh em chú bé mồ côi
I. YÊU CẦU :
Giáo dục học sinh ý thức luôn luôn biết giữ gìn nhân cách, thể hiện trước hết ở chỗ biết tôn trọng những quy tắc thông thường trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, từ trong gia đình ra ngoài xã hội.
Giọng kể linh hoạt, thể hiện uqa hàng loạt câu đối thoại, thể hiện được tính cách khác nhau của các nhân vật.
II. LÊN LỚP :
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Vâng lời mẹ – Cậu bé Niu-tơn
3. Bài mới :
a) Giáo viên kể :
- Chú em Út gầy gò, xấu xí nhưng thật thà, lễ độ nên được Chúa thần Da-na-ha-ri ban phép cho trở thành một chàng trai khỏe đẹp.
- Sáu đứa anh trai thô lỗ, tham lam, càn rỡ, tỏ ra thiếu nhân cách nên đã bị Chúa thần Da-na-ha-ri trừng phạt, hóa phép cho trở thànhcác giống vật.
b) Học sinh kể :
4. Củng cố :
- Ý nghĩa câu chuyện ? ( Con người khác loài vật ở chỗ có nhân cách. Nhân cách của mỗi con người thể hiện ở chỗ người đó phải biết tôn trọng những quy tắc thông thường trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh, từ trong gia đình ra ngoài xã hội. )
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Sự tích chim "quốc"
- Kể một giai thoại về cậu bé Niu-tơn.
Gợi ý :
Đoạn 1 :
- Hoàn cảnh gia đình bảy anh em trai nhà kia ra sao ?
- Bị các anh ghét bỏ, chú em Út đã làm gì ?
- Chú đã thực hiện lời căn dặn của già làng như thế nào ?
- Chú đã gặp gỡ Chúa thần Da-na-ha-ri ra sao ?
- Chúa thần Da-na-ha-ri đã đối xử với chú thề nào ?
Đoạn 2 :
- Sáu đứa anh traiđã bắt chước chú em Út làm gì ?
- Chúng đã thực hiện lời căn dặn của già làng như thế nào ?
- Chúng đã gặp gỡ Chúa thần Da-na-ha-ri ra sao ?
- Chúa thần Da-na-ha-ri đã đối xử với chúng thề nào ?
- Câu chuyện kết thúc ra sao ?
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu sau T8.doc