· Giúp học sinh hiểu : Câu rút gọn là câu đúng, trong đó có thể có:Bộ phận chủ ngữ được lược bỏ - Bộ phận vị ngữ được lược bỏ - Cả bộ phận chủ ngữ và vị ngữ được lược bỏ.
· Câu rút gọn chỉ dùng trong hội thoại trực tiếp, do đó cần sử dụng câu rút gọn đúng với tình huống giao tiếp, đảm bảo thái độ tôn trọng, lịch sự, tránh cách nói năng cộc lốc, thiếu nhã nhặn.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m hiểu : Có những giống chim gì trên đảo chim mà tác giả cho rằng "không biết bao nhiêu giống chim kì lạ” ?
- GV đọc cho HS viết :
Ôi đảo chim. Đảo chim. Ở đây người ta tìm thấy không biết bao nhiêu giống chim kì lạ! Có giống chim bông của biển trắng muốt đi liên liến, liên liến như lướt trên cát ẩm. Cát ẩm thế nhưng cũng không hằn lại vết chân chim nào... Trong bóng nước láng trên cát như mặt gương những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh, lăn tròn trên những con sóng...Rồi đến những đàn le le, bìm bịp, những đàn sáo đen, sáo đá, những đàn chim cổ dài, những đàn chim mỏ vịt, những đàn chim xanh biếc hoặc đen tuyền...Suốt ngày tiếng chim non chim chíp rộn rã cả đảo vang vang cả vào trong làng làm nao nao lòng những đứa trẻ chúng tôi.
Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG
- Chấm bài, sửa lỗi.
- Bài tập : 2
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 1
- Chuẩn bị bài : Dưới đáy biển.
Luyện viết chữ khó :
+ Giống chim. Phân biệt chim/chiêm
+ Trắng muốt. Phân tích cách viết chữ “trắng”
+ Liên liến. Phân biết liên/lên
+ Lướt trên cát ẩm. Phân tách cách viết chữ”lướt”
+ Lăn tròn
+ Chim chíp. Phân biệt chíp/chiếp
+ Vết chân chim
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm , ngày 30 tháng 10 năm 2003
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU :
Biết viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân , củng cố về hàng của số thập phân , về đọc , viết số thập phân .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức
Tổ chức : Làm việc cá nhân.
-
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức
Tổ chức : Làm việc cá nhân.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2c,4
- Chuẩn bị bài : Số thập phân bằng nhau.
- Sửa bài nhà 3/ SGK59 .
Vở nháp : 1,3
- Vở toán lớp : 2a,b
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm , ngày 30 tháng 10 năm 2003
Khoa học
Kim loại và hợp kim ( tt )
I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết :
Trình bày tính chất của kẽm, thiếc ,chì ,và công dụng của chúng.
Giảm tải : BỎ
Mục 3. Kẽm : “nóng chảy ở 420OC”
Mục 4. Thiếc : “nóng chảy ở 234OC”
Mục 5. Chì : “nóng chảy ở 327OC”
- “để làm các tấm chì bảo vệ nhằm tránh các tia phóng xạ hoặc”
- Phần ghi nhớ : “…làm tấm chắn các tia phóng xạ”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sưu tầm các mẫu vật được làm ra từ kẽm, thiếc, chì.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Kim loại và hợp kim
3. Bài mới :
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm )
- Các tính chất của sắt ? gang ? thép ?
- Kể một số đồ dùng hay bộ phận được làm bằng thép ?
- Đồng có những tính chất gì ?
- Công dụng của đồng ?
Phiếu học tập :
a) Hoàn thành bảng sau : So sánh :
Tính chất
Kẽm
Thiếc
Màu sắc
Nặng hay nhẹ
Khà năng bị gỉ
b) Từ quặng kẽm có lẫn với đồng, người ta chế ra hợp kim gì ? Nêu tính chất và công dụng của nó ?
c) Ý nào đúng :
Kẽm được dùng để :
¨ Tráng hoặc mạ thành lớp vỏ chống gỉ cho sắt, thép, tôn.
¨ Làm pin.
¨ Làm thuốc nhuộm, sơn.
¨ Làm tất cả những điều kể trên.
Thiếc được dùng để :
¨ Mạ lên bề mặt các lá sắt, thép.
¨ Chế ra các hợp kim : đồng-thiếc và chì-thiếc.
¨ Làm tất cả những điều kể trên.
d) Hoàn thành bảng sau :
CHÌ
Tính chất
Công dụng
Màu sắc
Cứng hay mềm
Nặng hay nhẹ
Khả năng bị gỉ
e) Các hợp kim của chì có tính chất chung gì ? Chúng được dùng để làm gì ?
4ph Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Bài nhà :
- Chuẩn bị bài : Kim loại và hợp kim(tiếp theo)
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tiếng Việt
Củng cố từ ngữ – ngữ pháp
I. YÊU CẦU :
Củng cố từ ngữ : các dạng từ láy.
Củng cố ngữ pháp : bộ phận song song .
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố từ ngữ : từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Tổ chức : Luyện tập
Bài tập : Với mỗi nhóm từ ghép sau, em hãy phân thành 2 loại : từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp :
a) học tập, học đòi, học hành, học gạo, học lỏm, học hỏi, học vẹt
b) anh cả, chị họ, anh em, anh trai, anh rể, anh chị, anh ruột, anh nuôi
c) bạn học, bạn đường, bạn đời, bạn bè, bạn đọc, bạn hàng, bạn hữu, bạn vàng
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Củng cố ngữ pháp : bộ phận song song.
Tổ chức : Luyện tập
Bài tập 1 : Chuyển thành câu có BPSS làm CN, làm VN từ các câu sau :
- Bình trực nhật.
- Bạn Linh ngoan.
Bài tập 2 : Đặt 1 câu vừa có VN song song, vừa có BN song song theo mẫu :
- Châu lấy sách vở và ngồi học.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Xem lại các bài học và ghi nhớ.
Toán
Củng cố về cộng trừ nhân chia 2 phân số
! YÊU CẦU :
Củng cố về trừ 2 phân số.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
Câu 1 : So sánh : và ( 1 điểm )
Câu 2 : Tính : ( 4 điểm )
a. b.
c. d.
Câu 3 : Tìm x biết : ( 1 điểm )
x ´ 8 = 408 ´ 23
Câu 4 : Một thùng chứa 40 lít dầu. Người ta chiết vào 10 chai nhỏ, mỗi chai chứalít dầu và 28 chai lớn, mỗi chai chứa lít dầu. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít dầu ?
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Xem lại các bài tập.
Thứ hai , ngày 27 tháng 10 năm 2003
Sức khỏe
Sơ cứu khi bị bỏng
I. YÊU CẦU :
Kiến thức : Giúp HS phân biệt được mức độ bỏng nhẹ, bỏng vừa , bỏng nặng.
Kĩ năng : Biết xử lí bước đầu trong các trường hợp bỏng nêu trên - Biết cách đề phòng để tránh bị bỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sử dụng hình 18 SGK
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoât động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Làm gì khi có vật lạ rơi vào mắt ?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Giới thiệu bài
Tổ chức : Đàm thoại
- Bị bỏng thường gặp trong những trường hợp nào?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu :Tìm hiểu bài
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ).
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Xử lí khi bị ngộ độc thức ăn.
- Khi bị vật lạ rơi vào mắt, em phải làm gì ?
- Khi bị vôi, vật nhọn bắn vào mắt, em phải làm gì ?
- Để đề phòng tai nạn về mắt, em phải làm gì ?
Các nhóm tổ 1 : Bỏng nhẹ :
- Khi bị bỏng nhẹ ta phải xử lí thế nào?
- Khi bị bỏng nhẹ ta cần phải nhúng chỗ bị bỏng vào ngay nước lạnh có tác dụng gì?
Các nhóm tổ 2 : Bỏng vừa :
- Khi bị bỏng vừa ta phải xử lí như thế nào?
- Tại sao không nên bôi dầu mỡ?
Các nhóm tổ 3 : Bỏng nặng :
- Khi bị bỏng nặng ta phải xử lí như thế nào?
Các nhóm tổ 4 : Cách đề phòng bị bỏng :
- Để phòng tránh bị bỏng ta phải làm gì?
- Đọc lại bài học.
- Thi đua :
a) Hãy gạch bỏ những câu chỉ việc làm sai :
- Cho trẻ em chơi diêm, bật lửa.
- Không cho trẻ em đến gần nồi canh nóng.
- Đùa nghịch quanh hố vôi tôi.
b) Hãy điền từ thích hợp vào chỗ …… cho câu đúng nghĩa :
- Khi bị bỏng, cần nhúng ngay chỗ bỏng vào ……
- Khi bị bỏng vừa và bỏng nặng, cần đắp vết bỏng bằng ……. rồi ……
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T8.doc