Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ hai

I. YÊU CẦU :

· Giúp học sinh liên hệ thực tế và bản thân để bồi dưỡng ở các em mối tình bạn chân thành và trong sáng, thể hiện ở thái độ luôn luôn quan tâm tới nhau, chia sẻ buồn vui với nhau để giúp nhau cùng tiến bộ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2003 Đạo đức Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ( Thực hành ) I. YÊU CẦU : Giúp học sinh liên hệ thực tế và bản thân để bồi dưỡng ở các em mối tình bạn chân thành và trong sáng, thể hiện ở thái độ luôn luôn quan tâm tới nhau, chia sẻ buồn vui với nhau để giúp nhau cùng tiến bộ. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 4ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Tổ chức : Thảo luận nhóm : - Trong phong trào thi đua chào mừng ngày 03/02, các bạn lớp Năm 2 ai cũng cố gắng học tập để đạt được nhiều điểm 9, điểm 10. Cuối đợt thi đua, cả lớp chỉ có bạn Thu An được nhà trường khen thưởng : sách, bánh kẹo … còn các bạn khác ai cũng buồn vì mình không được. Theo em, các bạn trong lớp cần có thái độ gì, cần làm gì trước thành tích của Thu An ? Nếu là Thu An, em sẽ làm gì với phần thưởng trên ? - Mẹ của bạn Sơn ốm nằm viện. hàng ngày, Sơn phải vào bệnh viện chăm sóc mẹ nên học hành sa sút. Theo em, bạn bè trong lớp cần chia sẻ với Sơn như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2 : Tổ chức : Học sinh làm việc theo phiếu cá nhân : HOẠT ĐỘNG 3 : Tổ chức : Liên hệ bản thân 4. Củng cố : - Đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Làm vui lòng ông bà, cha mẹ. - Vì sao bạn bè cần chia sẻ buồn vui với nhau ? - Các em cần chia sẻ buồn vui cùng bạn như thế nào ? - Sắp đến sinh nhật của mình, Thu mừng lắm và dự định mời các bạn trong lớp đến dự. Nhưng Thu băn khoăn là nên mời Bình hay không vì lần sinh nhật của Bình, bạn ấy đã quên không mời Thu. Nếu em là Thu, em có mời Bình không ? Vì sao ? - Vào đầu năm học, Tú được sắm cho bộ quần áo mới. Tú thích quá và chạy sang khoe với Trinh thì Trinh bảo : “Bộ quần áo của cậu trông “quê”lắm, chả đẹp bằng tớ.” Theo em, Trinh nói như vậy có nên không ? Vì sao ? - Kể lại một kỉ niệm đáng ghi nhớ về mối quan hệ tình bạn biết chia sẻ buồn vui cùng nhau của bản thân trước đây. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ hai , ngày 27 tháng 10 năm 2003 Tập đọc Tranh làng Hồ I. YÊU CẦU : 1. Luyện đọc : Đọc đúng : Tranh, giải trên các lề phố, nghệ sĩ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy, nền đen lĩnh. Đọc diễn cảm : Đoạn 1 : Nhấn mạnh tên các tranh và các từ : Thấm thía một nỗi biết ơn, thuần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi, rất có duyên, tưng bừng. Đoạn 2 : nhấn mạnh các từ : sự trang trí tinh tế, nền đen lĩnh, rất Việt Nam, gợi nhắc tha thiết, cái màu trắng điệp, tăng thêm vẻ thâm thuý, tăng thêm sinh động. 2. Hiểu và cảm thụ : Từ ngữ : nghệ sĩ tạo hình, rất có duyên, hội họa, thâm thúy. Nội dung : Lòng khâm phục và lời ngợi ca của tác giả đối với vẻ đẹp lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui và tinh tế của tranh làng Hồ. Giảm tải : BỎ câu 4 ( tìm hiểu bài ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số tranh của làng Hồ. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Đêm trăng đẹp 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Tranh làng Hồ rất đẹp, được trong nước và thế giới ưa chuộng. Hôm nay, ta đọc bài nói về tranh làng Hồ của nhà văn Nguyễn Tuân. - Đọc mẫu. - Tìm hiểu bài : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu vẻ đẹp về đề tài và đường nét của tranh làng Hồ. Tổ chức : Đàm thoại - Tranh làng Hồ thường vẽ những đề tài quen thuộc ở nông thôn. Đó là những đề tài gì ? - Tác giả tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ như thế nào ? Giáo viên ghi bảng : thuần phác – rất có duyên. - Tìm những từ ngữ nói lên lòng khâm phục và biết ơn của tác giả đối với người vẽ tranh ? Giáo viên ghi bảng : nghệ sĩ tạo hình - Ý đoạn 1 : Vẻ đẹp về đề tài và đường nét của tranh làng Hồ. - Luyện đọc. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu vẻ đẹp về màu sắc của tranh. Tổ chức : Đàm thoại - Tác giả tả những màu sắc đặc biệt nào của những bức tranh làng Hồ ? - Màu đen lĩnh khác màu đen ở chỡ nào ? - Màu trắng điệp khác màu trắng ở chỗ nào ? Giáo viên ghi bảng : hội họa - thâm thúy. - Ý đoạn 2 : Vẻ đẹp về màu sắc của tranh. - Luyện đọc. Đại ý bài ? 4. Củng cố : - Thi đọc không vấp. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Tình quê hương. - Đọc diễn cảm đoạn tự chọn và cho biết ý đoạn. 1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm ( Các nghệ sĩ đã đóng góp vào kho tàng văn hóa của dân tộc những bức tranh đáng quý đậm đà màu sắc dân tộc làm cho ta càng mến yêu cuộc sống và đồng quê Việt Nam. ) (Lòng khâm phục và biết ơn của tác giả đối với các bức tranh làng Hồ. ) Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2003 Toán Kiểm tra Đề bài : Câu 1 : ( 4 điểm ) Tính : ; ; ; Câu 2 : ( 2 điểm ) Tìm phân số biết : a) ; b) Câu 3 : ( 2 điểm ) Tính giá trị biểu thức sau : Câu 4 : ( 2 điểm ) Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều rộng đo được m. Tính chu vu hình chữ nhật đó ? Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu hai T8.doc