- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao.
- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 :
Sáng thứ 3,ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Toán
lUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- So sánh 2 số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ(3’):- KT bài về nhà của HS .
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài(1’):
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Luyện tập(33’):
*Bài tập 1 :
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 :
- 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 :
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm x
*Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xé
- HS làm ra nháp.
- Chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò(3’):
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân.
Tiết 2: Tập đọc
trƯỚC CỔNG TRỜI
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng, vừa thân thương của bức tranh vùng cao.
- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên vùng miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương:
- Thuộc lòng một số câu thơ.
II/ Đồ dùng dạy học: ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3’): HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Kì diệu rừng xanh.
2.Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài(1’): GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài(33’):
a) Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
+Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?
nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
- Nội dung chính của bài là gì?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảmvà học thuộc lòng:
- GV đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
-Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- Cho HS đọc lướt đoạn 2
-HS nêu.
-HS đọc.
1-2 HS đọc lại
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc diễn cảm
-HS thi đọc.
3.Củng cố, dặn dò(3’): - HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học- Dặn dò về nhà.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên; Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống.
- Nắm được một từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.
Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(3’):
- HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước.
2.Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài(1’): GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập(33’):
*Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- 4 HS chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 3:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước:
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
- Cho HS đặt câu vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
*Lời giải :
ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra.
*Lời giải:
Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc.
-Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được.
- Các nhóm trình bày.
*Lời giải: Tìm từ
+Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ
+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội
-HS làm vào vở.
-HS đọc.
3.Củng cố, dặn dò(3'): - GVtổng kết, nhận xét giờ học.
Tiết 4: Ôn Tiếng việt
Luyện viết: Bài 8
I/Mục tiêu:Giúp HS :
- Viết đúng,viết đẹp,viết đúng chữ viết hoa và các tên riêng trong bài.
- Có kĩ năng viết đúng tốc độ,đảm bảo yêu cầu về tư thế ngồi viết.
II/Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài(2’)
2.Hướng dẫn HS luyện viết(27’):
- HDHS cách trình bày bài,viết đúng tên riêng,chú ý cỡ chữ,khoảng cách giữa các chữ,các tiếng với nhau trong bài.
- HS viết bài – GV theo sát uốn nắn chữ viết cho HS.
3.Chấm bài,sửa lỗi cho HS(9’).
- Chấm nhóm 1.
- Nhận xét bài viết của HS (Lưu ý những bài viết chưa tốt)
4.Tổng kết,nhận xét tiết học(2’)
File đính kèm:
- giao an tuan 8.doc