Mục tiêu:.
Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên
trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu
với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết
đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 8 môn Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ ngày tháng năm
Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:.
Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên
trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu
với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết
đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt.
- Trò : Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT4 tiết trước.
- Nhận xét – Tuyên dương.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên”
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập)
- Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK).
- Yêu cầu:
1/ Nhặt .. trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa...
- Trình bày kết quả thảo luận.
2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?
- Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thiên nhiên” cho giáo viên ghi bảng ® Lặp lại .. do con người tạo ra”.
Giáo viên chốt và ghi bảng
* Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
- Hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ
+ Nêu yêu cầu của bài
® Gạch .. thành ngữ, tục ngữ:
a) Lên thác xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão
c) Qua sông phải lụy đò
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen
+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
+ Tìm hiểu nghĩa:
- Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”?
- Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống.
- Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?
- Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn ® Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh.
- Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”?
- Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết.
- Em .Khoai đất lạ, mạ đất quen”?
- Khoai thì tốt.
Giáo viên chốt:
+ Đọc đến khi thuộc lòng).
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên
- Hoạt động nhóm
+ Chia 7 nhóm ngẫu nhiên
+ Di chuyển về nhóm
+ Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm
+ Bầu nhóm trưởng, thư ký
+ Tiến hành thảo luận
+ Quy định thời gian thảo luận (5 phút)
+ Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được)
Nhóm 1:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng.
- Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng...
Nhóm 2:
Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa).
- (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ...
Nhóm 3:
Tìm và đặt .ữ tả chiều cao.
- cao vút, cao chót vót, cao .. .
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh
+ Từng nhóm dán kết . .. đặt câu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
+ Chia lớp theo 2 dãy
+ Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, , xã hội.
+ Thi theo cá nhân
1 em dãy A ®
1 em dãy B ...
+ Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo dục học sinh bảo vệ thiên nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò:
+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”
+ Làm vào vở bài tập 3, 4
+ Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- LUYEN TU 1.doc