Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Huệ

1. Kiến thức: Học sinh:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

2. Kỹ năng:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

3. Thái độ: Yêu mến, gắn bó với rừng; có ý thức bảo vệ rừng

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thÓ bÞ nhiÔm HIV - C¸c nhãm tËp trung tranh ¶nh ®· s­u tÇm ®Ó triÓn l·m. - Cö ®¹i diÖn nhãm lµm ban gi¸m kh¶o 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài, có ý thức tự bảo vệ mình và tuyên truyền để mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. ******************************************************************************************************************************* Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Toán: Tiết 40:Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). 2. Kỹ năng: - Viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con. - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài để trống 1 số ô. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT4 - giờ trước (tr.43) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài - Cho học sinh nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học, GV ghi vào bảng kẻ sẵn. - Gọi học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và ngược lại. - Cho học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. c. Ví dụ: * VD1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = ……………..m - Hướng dẫn học sinh đổi ra hỗn số sau đó đổi ra số thập phân. * VD2: 3m 5cm = ……….m - Hướng dẫn tương tự như VD1 d) Thực hành - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - Cho HS nªu c¸ch lµm. - Cho HS lµm vµo b¶ng con. - NhËn xÐt sau mỗi lần giơ bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ. - Chữa bài, chốt kết quả đúng. - Tiến hành tương tự bài 2. bài - 2 HS lên bảng chũa bài. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu. - Thực hiện đổi: 6m 4dm = 6m = 6,4m Vậy: 6m 4dm = 6,4m - Thực hiện đổi: 3m 5cm = 3m = 3,05m Vậy: 3m 5cm = 3,05m Bài 1(44): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - 1 HS nêu. - Làm bài vào bảng con. * Đáp án: a) 8m 6dm = 8,6 m b) 2dm 2cm = 2,2dm c) 3m 7cm = 3,07m d) 23m 13cm = 23,13m Bài 2(44): Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân: - 1 học sinh nêu yêu cầu của BT2 - Học sinh tự làm bài. * Đáp án: a) Có đơn vị là mét 3m 4dm = 3,4m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m b) Có đơn vị là đề - xi – mét 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73dm Bài 3(44): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Làm bài và chữa bài trên bảng lớp. a) 5km 302m = 5,302 km b) 5km 75m = 5,075 km 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh xem lại các bài tập. ******************************************************* Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ 2. Kỹ năng: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Đặt được câu phân biệt được nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 3. Thái độ: - Yêu quý, giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh làm BT2 (Tr.78) - Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? lấy ví dụ. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc nội dung, chỉ ra các từ in đậm ở mỗi ý. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm bài - Yêu cầu học sinh chữa bài (khi chữa bài giải thích cách làm). - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Thực hiện tương tự BT1 (Cho HS làm bài và chữa bài) - Yêu cầu học sinh nhận xét các nghĩa của từ “xuân”. - Yêu cầu học sinh tự đặt câu, nêu câu mình đặt được. - Cùng học sinh nhận xét, ghi một số câu văn hay ở bảng - HS lên bảng làm bài Bài 1(82): Trong các từ in đậm (SGK) những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - 3 học sinh đọc nội dung 3 ý a,b,c ở SGK, nêu từ in đậm. - Thảo luận, làm bài - Đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung * Đáp án: a) từ “chín” (hoa quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1 với từ “chín” (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “chín” (số tiếp theo của số 8) ở câu 2. b) Từ “đường” (vật nối liền hai đầu) với từ “đường” (lối đi) ở câu 2 và câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “đường” (chất kết tinh có vị ngọt) ở câu 1. c) Từ “vạt” (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ “vạt” (thân áo) ở câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “vạt” (đẽo xiên) ở câu 2. Bài 2(82): Trong mỗi câu thơ, câu văn của Bác Hồ (SGK) từ “xuân” được dùng với nghĩa như thế nào? * Đáp án: a) Từ “xuân” thứ nhất chỉ mùa xuân (mùa đầu tiên trong 4 mùa). Từ “xuân” thứ hai có nghĩa là tươi đẹp b) Từ “xuân” ở câu văn này có nghĩa là tuổi - Từ “xuân” chỉ mùa xuân là nghĩa gốc các nghĩa của các từ “xuân” ở các ý sau mang nghĩa chuyển. Bài 3(83): Cho một số tính từ và nghĩa phổ biến của chúng, hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong các từ đó. - Đặt câu và nêu câu mình đặt. a, - Anh em cao h¬n h¼n b¹n bÌ cïng líp. - Em vµo xem héi chî hµng ViÖt Nam chÊt l­îng cao. b, - T«i bÕ bÐ Hoa nÆng trÜu tay. - ChÞ mµ kh«ng ch÷a th× bÖnh sÏ nÆng lªn. c, - Lo¹i s«-c«-la nµy rÊt ngät. - Cu cËu chØ ­a nãi ngät. - TiÕng ®µn thËt ngät. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức có liên quan đến bài học. ************************************************************** Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các kiểu mở bài (Trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả cảnh. - Phân biệt được hai cách kết bài: Mở rộng và không mở rộng. - Viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em (tiết TLV giờ trước) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: + Trong bµi v¨n t¶ c¶nh cã mÊy kiÓu më bµi? Đó là những kiểu mở bài nào? + Nêu cách viết ở mỗi kiểu bài đó? + §o¹n nµo më bµi trùc tiÕp, ®o¹n nµo më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp? + Em thÊy kiÓu më bµi nµo tù nhiªn , hÊp dÉn h¬n? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc 2 đoạn kết bài - Cho HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cùng các nhóm khác nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn (mở bài, kết bài) - Gọi 1 số học sinh trình bày đoạn văn viết được. - Nhận xét chung, tuyên dương học sinh viết được đoạn văn hay. - 2 HS đọc bài Bài tập 1: Hai đoạn văn (SGK), đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo kiểu gián tiếp. Nêu cách viết ở mỗi kiểu bài đó. - Cã hai kiÓu më bµi: + Më bµi trùc tiÕp: Giíi thiÖu ngay ®èi t­îng ®­îc t¶. + Më bµi gi¸n tiÕp: Nãi chuyÖn kh¸c ®Ó dÉn vµo chuyÖn. - §o¹n a: Më bµi trùc tiÕp, v× giíi thiÖu ngay con ®­êng sÏ t¶ lµ ®­êng NguyÔn Tr­êng Té - §o¹n b: Më bµi gi¸n tiÕp, v× nãi ®Õn nh÷ng kØ niÖm tuæi th¬ víi những c¶nh vËt quª h­¬ng nh­ : dßng s«ng , triÒn ®ª råi míi giíi thiÖu con ®­êng ®Þnh t¶. + Më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp sinh ®éng hÊp dÉn h¬n. Bài tập 2: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đoạn kết bài ở SGK - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 * Đáp án - Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. - Khác nhau: + Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. + Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch đẹp. Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 - Học sinh viết đoạn văn - Học sinh trình bày - Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về hoàn chỉnh BT3 ***************************************************************** Sinh ho¹t: KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn I. Môc tiªu - Gióp HS thÊy ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i. - PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng. II. Nội dung sinh hoạt: 1. NhËn xÐt chung: * H¹nh kiÓm: - C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé. - Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh. - Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê. - Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c - Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt. * Häc tËp: - C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi. - Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: ………………………………………………………………………………………… * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức. 2. Ph­¬ng h­íng - Ph¸t huy ­u ®iÓm ®· ®¹t ®­îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. - Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua. - Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i. -Båi d­ìng HS giái ………………………………… …………………………..; gióp ®ì HS yÕu ……………………………………………………………………….. *************************************************************************************************************************

File đính kèm:

  • docTUẦN 8 Huệ.doc
Giáo án liên quan