Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ: lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi trong GSK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
36 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 7 và 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS theo dõi
Tiết 3: Toán
Tiết36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Viết phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 10, 100.
+ Chuyển hai phân số thập phân trên thành số thập phân.
+ Phân số có thể viết thành những số thập phân nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ
2. Hình thành khái niệm số thập phân bằng nhau
a) Ví dụ:
- Cô có 9dm.
+ 9dm bằng bao nhiêu cm?
+ 9dm bằng bao nhiêu m?
b) Nhận xét:
+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta đợc một số thập phân nh thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
+ Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta đợc một số thập phân nh thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
3. Luyện tập
*Bài tập 1
- Cho HS làm và chữa bài tập.
GV nhận xét.
*Bài tập 2
- Thực hiện tơng tự bài 1
*Bài tập 3
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- GV nhận xét, nhấn mạnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống, nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện.
- HS khác nhận xét, sửa chữa.
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
9dm = 90cm=m= 0,90m
9dm = 0,9m
Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
- HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách giải.
- HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
a,7,8 ; 64,9 ; 3,04
b,2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- HS làm bài vào vở
*Kết quả:
5,612 ; 17,200 ; 480,590
24,500 ; 80,010 ; 14,678
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trao đổi
- HS chữa miệng bài.
*Lời giải:
- Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì:
0,100 = =
0,100 = 0,10 = =
0,100 = 0,1 =
Tiết 5: Đạo đức
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnnói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu phần ghi nhớ
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( bài tập 4- SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo nhóm
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày mồng mời tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
- GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2- SGK)
*Mục tiêu:
- HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
*Cách tiến hành:
- Cho HS hoạt độngcá nhân.
- GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm:
+ Em có tự hào về truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3- SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
- Cho HS trình bày những câu ca dao, tục ngữ đã su tầm đợc.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Mời 1- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
- Các nhóm tập hợp, trng bày tranh ảnh, báo, đã su tầm đợc
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã su tầm đợc về ngày Giỗ Tổ
Hùng Vơng.
- Thể hiện nhân dân ta luôn hớng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
- HS theo dõi
- Một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình trớc lớp.
- HS nêu và liên hệ bản thân.
- HS tiếp nói nhau trình bày trớc lớp.
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ: Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 15: Kì diệu rừng xanh
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Khoa hoc
Tiết 14: Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 30, 31- SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào? Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong.
- Nhóm nào làm song trước và đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
- GV đưa ra đáp án đúng.
2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt người.
* Các bước tiến hành
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ, nói về nội dung từng hình và giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
+ Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?
* Em đã làm được việc gì để góp phần giữ vệ sinh môi trường?
+ GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu – HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chuẩn bị đồ dùng
-HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn.
* Đáp án;
1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 – a
- 1 số HS tiếp nối nhau trình bày lại nội dung.
- HS quan sát các hình trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- HS liên hệ: giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng gia súc và môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng
- HS liên hệ và nêu.
- HS theo dõi.
Tiết 2: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 7
I. Nhận xét tuần qua
a. Chuyên cần
- Các em đi học đều. đúng giờ
b. Học tập
- Đa số các em đã có ý thức học tập, học bài và làm bài ở nha tương đối đầy đủ; trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài; kết quả học tập tương đối tốt.
- Bên cạnh đó còn một vài em hay mất trật tự trong giờ học, chưa chú ý nghe giảng : Hoàng, Lộc, Hưng, Hà.
c. Lao động vệ sinh, công tác đội
- Thực hiện tôt công tác lao động, chăm sóc tôt bồn hoa , cây trồng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Đeo khăn quàng đầy đủ, chấp hành tốt mọi nề nếp của đội.
II. Phương hướng tuần 8
- Duy trì tốt số lượng và tỉ lệ chuyên cần.
- Thực hiện tốt các nề nếp nội quy của lớp, trường
- Tích cực nâng cao chất lượng học tập: học bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Chăm sóc tốt bồn hoa cây trồng.
- Thực hiện tốt công tác giữ vệ sinh chung và riêng.
Tiết 4: Kĩ thuật
$3: Đính khuy bấm (tiết 3)
I/ Mục tiêu:
-Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Mẫu đính khuy bấm.
-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài áo sơ sinh.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động1: Thực hành:
-Mời HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm.
-GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết trước và nhận xét.
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành.
-Cho HS thực hành đính khuy bấm.
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
-HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm.
-HS bổ sung.
-HS nêu yêu cầu thực hành
-HS thực hành.
2.3-Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
-Mời HS lên trưng bày sản phẩm.
-GV ghi lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng.
-Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu.
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức:
+Hoàn thành: (A ), nếu hoàn thành sớm, đẹp thì đạt (A+)
+Chưa hoàn thành: (B)
-HS lên trưng bày sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm của bạn
3.Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về ôn lại cách đính khuy bấm để giờ sau tiếp tục thực hành.
Tiết 5: Âm nhạc.
Ôn tập bài hát:
Con chim hay hót.
I/ Mục tiêu.
- học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót. Tâp biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
II/Chuẩn bị.
-Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy –học.
1.Kiểm tra bài cũ.
-HS hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
2.Bài mới.
a.giới thiệu bài
b.Ôn tâp bài hát.
-GV tô chức cho học sinh ôn tập bài hát
-trò chơi: Tập làm dàn nhac đệm.
-GV tổ chức hướng dẫn cho học sinh chơi trò chơi.
-HS ôn tập bài hát.
-HS hát nhóm, cá nhân
-HS chia ra hát lĩnh xướng và đồng ca.
-HS chia 2 nhóm.
-Nhóm1 giả làm tiếng thanh la.
-Nhóm2 giả làm tiếng trống.
3.Phần kết thúc.
-GV cho học sinh hát lại bài Con chim hay hót.
File đính kèm:
- Giao an lop 5(1).doc