TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
Theo Lưu Anh
I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- Ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? 3 học sinh nối tiếp đọc bài tác phẩm của Si-le và tên Phát xít.
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tả cảnh sông nước?
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài, kết bài của bài văn.
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
b) Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả già?
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Đoạn 3:
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu nào cho sẵn có nêu được ý bao trim của cả đoạn không?
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2.
- Giáo viên gọi đọc trước lớp và sửa chữa, nhận xét.
- Học sinh đọc to bài “Vịnh Hạ Long”.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Câu mở đầu.
- Gồm 3 đoạn tiếp theo.
- Câu văn cuối.
- Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long.
- Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
- Có vai trò mở đầu mỗi đoạn, có vai trò chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Điền câu b.
- Điền câu c.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết theo ý của mình.
- Học sinh đọc bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Toán
Hàng của số thập phân - đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tên của các hàng của số thập phân (dạng đơn giản cần gặp) quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.
- Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hàng của số thập phân.
- Giáo viên: treo bảng kẻ hàng của số thập phân.
- Giới thiệu tên của các hàng.
- Nối mối quan hệ của các hàng liền nhau.
- Lấy ví dụ:
a) Trong số thập phân 375,406.
Đọc là: Ba trăm bày mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
c) Trong số thập phân 0,1985:
Đọc số là: Không phảy một nghìn chín trăm tám mươi lăm.
g Cho học sinh nêu cách đọc.
- Giáo viên kết luận:
3.3. Hoạt động 2: Làm miệng.
- Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc.
3.4. Hoạt động 3: Lên bảng.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Học sinh làm vở.
- Chấm vở.
Trăm chục đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn.
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng = (hay 0,1) đơn vị của hàng cao liền trước.
- Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
+ Phần thập phân gồm có: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Phần nguyên gồm: 0 đơn vị.
- Phần thập phân: 1phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- Muốn đọc 1 số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân
1. Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài miệng.
2. Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) 5,9 b) 24,18 c) 15,555
d) 2002,08 e) 0,01.
3. Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
3,5 = 18,05 = 18
6,33 = 6 217,908 = 217
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp học ính:
- Phân biệt được nghia gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghiã là động từ.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng việt.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Từ nhiều nghĩa là gì? - Học sinh trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: 1. Đọc yêu cầu bài 1.
- Lớp làm nháp.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, đánh giá.
3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Phát phiểu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
- 2 học sinh lên bảng làm.
1- d; 2- c; 3- a; 4- b.
2. Đọc yêu cầu bài 2.
- Đáp án b.
- Nếu có học sinh chọn a, c. Hãy thảo luận và đưa ra kết luận đúng.
3. Đọc yêu cầu bài 3.
- Nghĩa gốc từ ăn là ở câu c. (ăn cớm)
4. Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
a) Đi.
- Bé đang tập đi.
- Mẹ nhắc em đi tất.
b) Đứng: - Chú bộ đội đứng gác.
- Trời đứng gió.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nhận xét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của câu mở đoạn mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của học sinh.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đa lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh đọc gợi ý.
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nêu chọn một phần, thuộc thân bài- để viết một đoạn văn.
+ Trong một đoạn thường có một đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
+ Các câu in đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Học sinh viết đoạn g đọc nối tiếp đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt và chuẩn bị tuần sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số thành số thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số thập phân, thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Làm bài tập.
Bài 1:
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện chuyển phân số thập phân g hỗn số.
- Học sinh đọc đề bài.
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số): viết phần nguyên theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
b) Giáo viên hướng dẫn.
; ; ;
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đề g làm bài.
; ; ;
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
2,1m = 21dm.
Cách làm: 2,1m = 2m = 2m 1dm = 21dm.
- Học sinh lên bảng.
5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm.
Bài 4: Nếu còn thời gian làm, nếu không đủ thời gian chỉ hướng dẫn.
a) = ; =
b) = 0,6 ; = 0,60.
c) có thể viết là 0,6; 0,60.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài học.
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muội và không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh trang 30, 31 sgk.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách phòng bệnh sốt rét.
- Nhận xét cho điểm.
- Học sinh trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”.
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện cử lên viết nhanh vào bảng.
- Nhận xét cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
- Hỏi các câu hỏi.
? Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
? Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não?
? Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
Đáp án:
1- c; 2 - d; 3 - d; 4 – a
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 sgk trang 30,31.
+ Hình 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
+ Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
+ Hình 3: Chuồng thả gia súc được làm cách xa nhà.
+ Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở: quét dọn,
- Là giữ vệ sinh ở nhà, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường rừng xung quanh.
Trẻ em dưới 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chẩn bị bài sau.
Địa lý
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nêu vai trò của rừng?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh.
- Giáo viên sửa chữa và giúp đỡ học sinh hoàn thiện phần này.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Đối đáp nhanh”
- Giáo viên hướng dẫn luật chơi.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng như sgk và giúp học sinh điền các kiến thức đúng vào bảng.
- Giáo viên chốt lại các đặc điểm chính.
- Học sinh to màu vào lược đồ.
- Học sinh điền tên: Trung quốc, Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường sa.
- Chia học sinh thành 2 nhóm.
- Từng nhóm trình bày.
- Học sinh thảo luận nhóm câu 2 (sgk).
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
1. Địa hình: diện tích phần đất liền là đồi núi. là đồng bằng.
2. Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao; gió mùa thay đổi theo mùa.
3. Sông ngòi: dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa.
4. Đất: đất Phe-ra-lít và đất Phù sa.
5. Rừng: chiếm diện tích lớn là rừng ngập mặn nhiệt đới phân bố ở vùng đồi núi còn rừng ngập mặn phân bố ở những nơi đồi thấp ven biển.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học bài kĩ và chuẩn bị giờ sau.
File đính kèm:
- Tuan7.doc