I Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người(trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)
+ Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 Trường TH Tân Hưng 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào?
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Chuẩn bị: Tiết 2
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ
Tiết 7 :LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH
(Tích hợp BVMT)
I. Mục tiêu:
-Viết dúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chổ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
*HS khá, giỏi:làm đầy đủ BT 3.
+ Yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
+ Hình ảnh dòng kinh quê hương có gì đẹp?
+ Chúng ta cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp đó?
- Học sinh nêu
- HS trả lời:
- Chúng ta cần phải có ý thức giư vệ sinh, không sả rác và chất thải xuống kênh. Có ý thức BVMT xung quanh.
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm vở
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ .
Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia.
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
Tiết 7 :ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
-Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
-Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản:đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu,sông ngòi,đất, rừng.
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi,đồng bằng,sông lớn,các đảo,quần đảo của nước ta trên bản đồ.
+Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Trò: SGK, bút màu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: “Đất và rừng”
- Học sinh trả lời
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
Giáo viên đánh giá
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN
- Học sinh nghe ® ghi tựa bài
- Hoạt động nhóm (4 em)
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ:
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau:
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa.
+ Nhóm nào xong trước chạy lên đính ngược bản đồ của mình lên bảng ® chọn 1 trong 6 tên đính vào bản đồ lớn của giáo viên lần lượt đến nhóm thứ 6.
- Học sinh thực hành
Þ Giáo viên: sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.
- Đúng học sinh vỗ tay
- Các nhóm khác ® tự sửa
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn.
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
_GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Học sinh lắng nghe
Giáo viên chốt.
* Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.
Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm.
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ?
- Học sinh nêu
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN:
I.Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học .
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 8:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 8
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS sử dụng tiết kiệm điện, nước ; giữ gìn mơi trường xung quanh ,tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 7Lop 5 CKTKN.doc