TIẾT 2: TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
2. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
3. Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Kể cả vùng biển đảo.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về cá heo.
- HS: SGK
III. Các hoạt động:
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường TH Đăk Nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi
- Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
Sức mạnh “dời non lấp biển” của con người
- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng như con người
* KG: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông đà cùng với tiếng đàn ba la lai ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
* Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS dọc diễn cảm .
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
* 1 học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài.
- HS nêu lại ND bài.
****************************************
TIẾT 2: TOÁN
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập có phần nguyên và phần thập phân
2. Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác.
* Viết số thập phân về phân số thập phân(KG)
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK.
- Trò: Bảng con, SGK, ở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
12’
17’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
Giải quyết MT 1.1
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con.
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng).
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
,
v Hoạt động 2: Đọc, viết số thập phân dạng đơn giản
Giải quyết MT 1.1, 1.2
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở.
Bài 3: (KG)
- Học sinh làm bài theo cặp.
- 2 học sinh lên bảng chứa bài
Giáo viên chốt lại
4. Củng cố:
- Hệ thống lại ND bài học.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
* Hoạt động cá nhân
- 2m7dm = 2m và m thành m
- ...2,7m
- Lần lượt học sinh đọc.
Gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân
- Học sinh viết:
,
- 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân.
8 là phần nguyên; 56 là phần thập phân.
90,638: 90là phần nguyên ;638là phần thập phân.
Đọc: chín phẩy bốn; bảy phẩy chín mươi tám;hai lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy
Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân.
- Học sinh KG làm bài 3.
0,1=
- HS nêu lại KN về số thập phân.
*****************************************
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy ( BT1,2), hiểu nghĩa gốc của từ ăn và mỗi quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ.
2. Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
* Biết đặt câu phân biệt cả hai từ ở BT3 .(KG)
3. Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng.
Giải quyết MT 1.1, 1.2
Bài 1:
- Giáo viên bài 1 lên bảng.
- Học sinh thảo luận theo nhóm cặp đôi.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài.
- GV cùng học sinh nhận xét.
Bài 2:
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau?
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh suy nghĩ trả lời .
- Cả lớp nhận xét.
v Hoạt động 2: Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ.
Giải quyết MT 1.1, 1.2
Bài 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Giáo viên chốt .
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh khá làm vào vở.
+ Em đứng lại nghe mẹ nói.
+ Trời hôm nay đứng gió.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
+ Bé chạy lon ton trên sân(d)
+ Tàu chạt băng băng trên đường ray (c)
+ Đồng hồ chạy đúng giờ (a)
+ Dân làng khẩn trương chạy lũ (b)
Dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh
Lựa chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh.
* Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”trong câu c được dùng với nghĩa gốc.
KG :
VD : ăn ảnh; ăn cơm; nước ăn chân,
- Bạn Mai chụp rất ăn ảnh.
- Cả nhà em ngồi quây quần ăn cơm.
- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu :
Em đứng lại nghe mẹ nói.
Trời hôm nay đứng gió.
Ông em đi rất chậm.
Mẹ nhắc em đi tất vào cho ấm.
Cả lớp đứng im chào lá quốc kì.
Cô giáo em là người đứng tuổi.
- Cả lớp nhận xét .
*****************************************
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Củng cố một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên nước ta: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
2. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ.
3. Yêu quý đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ trống Việt Nam; bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
9’
10’
10’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Vị trí giới hạn nước ta
Giải quyết MT 1.1
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ vào bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam về vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét
v Hoạt động 2: Trò chơi đối đáp nhanh
Giải quyết MT 1.2
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Học sinh nhóm này nêu tên một con sông, khí hậu, đất và rừng của nước ta.
- Cho học sinh nhóm kia lên bảng chỉ sông đó trên lược đồ và TLCH.
v Hoạt động 3: Làm câu hỏi 2 trong SGK
Giải quyết MT 1.2
- Cho học sinh hoạt động theo cặp làm vào phiếu.
* Cần làm gì để giữ môi trường, đất nước Việt Nam trong lành sạch đẹp?
- Một số học sinh trình bày .
- GV Sửa chữa, giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Liên hệ giáo dục .
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiêt học.
- Dặn dò.
- Hát .
- Học sinh nghe .
* Hoạt động cả lớp.
- Một số học sinh lên bảng chỉ vào bản đồ.
* Hoạt động nhóm
- VD: Sông Đà; sông Gianh; sông Mã; sông Cả
- Khí hậu; khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Sông ngòi:Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, có lượng nước thay đổi theo mùa
- Đất: đất phe –ra –lít, đất phù sa
- Rừng: có nhiều rừng; rừng rậm nhiệt đới chiếm phần lớn.
* Hoạt động cặp
- Giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp,
- HS hệ thống lại nội dung bài học .
- Lắng nghe.
*****************************************
TIẾT 5: ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT
ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2.
I. Mục tiêu:
1. Ôn tập bài hát Con chim hay hót và ôn tập TĐN số 1, số 2.
2. Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2.
3. Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa, bảng phụ TĐN số1, 2.
- SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
15’
14’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót
Giải quyết MT 1.1, 1.2
- Luyện thanh theo thang âm quen thuộc.
- Oân tập bài hát con chim hay hót.
- HS hát bài con chim hay hót kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV sửa sai.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+ Đồng ca: Từ con chim cành tre.
+ Lĩnh xướng: Nó hót về nhà.
+ Đồng ca: ơi chim ơi.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- Trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, 2.
Giải quyết MT 1.1, 1.2
- Ôn TĐN số 1:
+ Luỵện cao độ: GV quy định đọc các nốt đô, rê, mi, son, rồi đàn để học sinh đọc.
+ Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
+ GV hướng dẫn cả lớp đánh nhịp 2/4
+ Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
* Mời 1 hoặc 2 em khá tập hát mẫu lại.
+ Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp.
- Ôn TĐN số 2: Cũng theo trình tự trên làm quen với cách đánh nhịp 3/4 .
+ GV chia nửa lớp hát lời, nửa lớp đọc nhac kết hợp gõ phách.
* Mời 1 em khá lên đánh nhịp 3/ 4 cho cả lớp hát theo, 1 bạn đánh nhịp.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- 1 em nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- GV mở giai điệu cả lớp hát lại bài: Con chim hay hót kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà các em ôn lại bài đã học hôm nay và làm tiếp bài TĐN số 1, số 2.
- Nhận xét tiết học .
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 4,5 học sinh trình bày
- HS luyện cao độ
- Đọc nhạc, gõ phách
- Đọc nhạc, đánh nhịp
- 2 học sinh thực hiện
- Cả lớp thực hiện
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- 1 em thực hiện
-1 em nhắc lại nội dung bài học
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 7 CKTKNGDKNSTKNLGDBD.doc