1. Đây là đề bài mới được thay thế theo qui định giảm tải. Gv nhắc nhở học sinh xem lại sách giáo khoa tiết 14, trang 179, mục ghi nhớ về tả người đang hoạt động.
2. Trước khi tả, học sinh cần xác định đối tượng miêu tả là người nào trong những người thân của mình và họ làm việc gì để quan sát trực tiếp và ghi nhớ đầy đủ các hoạt động theo yêu cầu.
3. Những hình ảnh mà học sinh quan sát được cần ghi lại trong dàn bài chi tiết để làm bài miệng.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 24 tháng 10 năm 2003
Tập làm văn
Tả người hoạt động
( Bài làm miệng )
Đề bài : Tả một người thân của em đang làm việc ở nhà ( trồng cây hoặc chăm sóc cây, nấu ăn, giặt giũ … )
I. YÊU CẦU :
1. Đây là đề bài mới được thay thế theo qui định giảm tải. Gv nhắc nhở học sinh xem lại sách giáo khoa tiết 14, trang 179, mục ghi nhớ về tả người đang hoạt động.
2. Trước khi tả, học sinh cần xác định đối tượng miêu tả là người nào trong những người thân của mình và họ làm việc gì để quan sát trực tiếp và ghi nhớ đầy đủ các hoạt động theo yêu cầu.
3. Những hình ảnh mà học sinh quan sát được cần ghi lại trong dàn bài chi tiết để làm bài miệng.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
5ph
15ph
15ph
5ph
A) Tìm hiểu đề :
- Thể loại ?
- Đối tượng miêu tả ?
- Nội dung miêu tả ?
B) Tìm hiểu dàn bài tả người hoạt động :
1. Mở bài :
- Thời gian ( vào lúc nào ? )
- Địa điểm ( ở đâu ? )
- Người nào ?
- Làm việc gì ?
2. Thân bài :
a) Hình dáng :
- Tuổi tác ( độ bao nhiêu tuổi ? )
- Vóc dáng ( to, cao, gầy, mập, thon thả … )- Nước da ?
- Trang phục ?
- Dáng điệu ?
b) Hoạt động :
- Các động tác thế nào ?
- Thái độ khi làm việc ( chăm chú, say mê, lơ là … )
- Nét mặt, cử chỉ khi làm việc ?
3. Kết luận :
Những cảm nghĩ của em đối với người thân đang làm việc.
C) Học sinh làm miệng. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và góp ý, sửa chữa.
D) Củng cố – Nhận xét tiết học.
E) Dặn dò : Bài làm viết.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 22 thá ng 10 năm 2003
Địa lý
Oân tập
I. YÊU CẦU : HS biết :
Mô tả và xác định được vị trí nước ta trên bản đồ.
Biết khái quát các đặc điểm chính của tự nhiên Việt Nam
Nêu tên và chỉ được vị trí các dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Đất và động, thực vật của nước ta.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Tổ chức : Làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG 2 :
Tổ chức : Làm việc theo nhóm
Mỗi nhóm thuộc các tổ thực hiện 1 phần câu hỏi 2 SGK. Cụ thể :
4. Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Thực hành : Dân số và sự tăng dân số.
- Đặc điểm của các loại đất ở nước ta ?
- Tại sao nước ta có nhiều rừng rậm nhiệt đới ?
- Động vật nước ta có gì đáng chú ý ?
- Mỗi học sinh tự trả lời câu hỏi 1 và 3 trong SGK.
- Gọi một số học sinh trình bày, kết hợp chỉ bản đồ.
- Các nhóm tổ 1 : Địa hình ? ( Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên; diện tích đồng bằng không lớn, chủ yếu tập trung vào đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. )
- Các nhóm tổ 2 : Khí hậu ? (Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Miền Bắc có mùa đông lạnh; miền Nam nóng đều cả năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô.Vào mùa hạ và mùa thu nước ta hay có bão . )
- Các nhóm tổ 3 : Sông ngòi ? Chỉ trên bản đồ các sông lớn của nước ta ! (Sông ngòi nhiều nhưng ít sông lớn. Mực nước sông lên xuống theo mùa. )
- Các nhóm tổ 4 : Đất và động, thực vật ? ( Đất pheralit có diện tích nhiều nhất, phân bố ở vùng núi và cao nguyên; đất phù sa phân bố ở đồng bằng. - Ở vùng núi và cao nguyên có rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá vào mùa khô. Vùng đất phù sa ven biển có rừng ngập mặn. - Động vật ở vùng núi có voi, khỉ, hổ, lợn rừng…; đồng bằng sông Cửu Long có cá sấu, sếu, cò…; ven biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác. )
Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2003
Toán
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU :
Rèn luyện kĩ năng tính nhân và tính chia các phân số.
Giảm tải : bỏ bài tập 1b, 2b, 4.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức
Tổ chức : Thi đua
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Kiểm tra
Tổ chức :
4. Dặn dò :
- Bài nhà : 3a,b
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra
- Sửa bài nhà : 3, 5b
- Vở nháp : 1,2
- Vở toán lớp : 3c
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2003
Kể chuyện
Vâng lời mẹ – Cậu bé Niu-tơn
I. YÊU CẦU :
Giáo dục học sinh tấm gương sáng về tình cảm và thái độ của Lê-nin đối với mẹ; gương học tập của Niu-tơn.
Tập trung hướng dẫn học sinh có giọng kể chuyện thể hiện được tính cách đôn hậu của Lê-nin trong quan hệ với các học viên quân sự và thái độ từ tốn, lễ độ của Lê-nin đối với mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa chuyện kể.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Con gái người chăn cừu
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Nắm được nội dung chính câu chuyện
Tổ chức : GV kể chuyện
Đoạn 1 : Câu chuyện giữa Lê-nin và các học viên quan sự.
Đoạn 2 : Câu chuyện lê-nin vânglời mẹ bỏ thuốc lá từ hồi còn đi học.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Nhớ ý chính của chuyện
Tổ chức : Đàm thoại gợi ý
Đoạn 1 :
- Các học viên quân sự xúm lại hỏi chuyện Lê-nin trong giờ giải lao như thế nào ? - Tại sao câu chuyện lại xoay sang chuyện Lê-nin đã bỏ thuốc lá từ hồi còn học trung học ?
Đoạn 2 :
- Trong tâm trí lê-nin lúc này chợt hiện lại câu chuyện gì hồi xưa ?
- Hồi ấy, gia đình Vô-lô-đi-a sống ra sao ?
- Quan hệ tình cảm giữa Vô-lô-đi-a với mẹ Ma-ri-a như thế nào ?
- Một lần, mẹ Ma-ri-a đã nói thẳng với Vô-lô-đi-a điều gì ?
- Vô-lô-đi-a đã trao đổi với mẹ ra sao ?
- Từ đó, Vô-lô-đi-a đã nghiêm túc vâng lời mẹ như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : HS tập kể chuyện
Tổ chức : HS làm việc cá nhân
HOẠT ĐỘNG 4 :
Mục tiêu : Đọc thêm truyện : Cậu bé Niu-tơn.
Tổ chức : HS làm việc cá nhân
4. Củng cố :
- Ý nghĩa 2 câu chuyện ?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Bảy anh em chú bé mồ côi.
- Tiêu chuẩn "kén chồng" của con gái người chăn cừu là gì ?
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện ?
- 2 HS kể đoạn 1.
- 2 HS kể đoạn 2.
- 2 HS kể toàn chuyện.
- Thi kể sắm vai đoạn 2.
- 2 em đọc truyện, cả lớp đọc thầm.
Các gh nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu sau T7.doc