1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2,3).
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài
(A-ri-ôn; Xi-xin).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các loài động vật, nhất là động vật quý hiếm.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhãm nµo lµm xong tríc vµ ®óng lµ th¾ng cuéc.
+ Bíc 2: Lµm viÖc theo nhãm:
- HS lµm viÖc theo híng dÉn cña GV.
+Bíc 3: Lµm viÖc c¶ líp.
- GV ghi râ nhãm nµo lµm xong tríc, nhãm nµo lµm xong sau. §îi tÊt c¶ c¸c nhãm ®Òu lµm xong, míi yªu cÇu c¸c em gi¬ ®¸p ¸n.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1 đến 4 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+) Chỉ và nói nội dung của từng hình
+) Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não
+ Nguyªn nh©n: m¾c bÖnh viªm n·o
+ Chóng ta cã thÓ lµm g× ®Ó phßng bÖnh viªm n·o.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết
- 2 học sinh lên bảng.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi theo nhóm 4
- Trình bày đáp án theo HD.
* §¸p ¸n:
1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
- Quan sát hình trong SGK.
+ Hình 1: Em bé có ngủ màn, kể cả ban ngày (để ngăn chặn không cho muỗi đốt)
+ Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não
+ Hình 3: Chuồng gia súc làm cách xa nhà ở.
+ Hình 4: Mọi người đang quét dọn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở để không còn chỗ trú ẩn cho muỗi và bọ gậy phát triển.
+ Viªm n·o lµ bÖnh truyÒn nhiÔm do mét sè lo¹i vi-rót cã trong m¸u c¸c con vËt nh: chim chuét, khØ g©y ra. Muçi hót m¸u c¸c con vËt bÞ bÖnh vµ truyÒn vi-rót g©y bÖnh sang ngêi.
+ Gi÷ vÖ sinh nhµ ë vµ m«i trêng xung quanh, kh«ng ®Ó ao tï, níc ®äng, diÖt muçi, diÖt bä gËy. CÇn cã thãi quen ngñ mµn.
+ HiÖn nay ®· cã thuèc tiªm phßng bÖnh viªm n·o. CÇn ®i tiªm phßng theo ®óng chØ dÉn cña b¸c sü.
- 2HS đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh có ý thức phòng tránh muỗi.
***********************************************************
Thể dục
GV chuyên trách dạy
****************************************************************************************************************************
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Toán:
Tiết 35: Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
- Biết chuyển đổi số đo dưới dạng số thập phân thành số đo rồi viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp
2. Kỹ năng:
- Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân
- Chuyển đổi số đo dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
- Học sinh: Bảng con.
- Giáo viên: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 Học sinh làm BT3 (giờ trước).
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Thông qua VD mẫu, GV hướng dẫn học sinh chuyển theo hai bước:
+ B1: Lấy tử số chia cho mẫu số
+ B2: Thương tìm được là phần nguyên của hỗn số, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài.
- HDHS làm mẫu.
- Tiến hành tương tự ý a.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp (viết xong rồi đọc số thập phân viết được).
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính mẫu sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gắn bảng phụ, gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét kết quả
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét
- Chốt lại: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- 2 học sinh lên bảng.
Bài 1(38): Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số (theo mẫu)
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Cùng GV làm mẫu.
- Làm bài vào vở, 3HS làm bảng phụ.
* Đáp án:
;
b) Chuyển các hỗn số của phần a) thành số thập phân
;
Bài 2(39): Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con, một số học sinh chữa bài ở bảng lớp.
; 20
Bài 3(39): Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Thực hiện mẫu, làm bài vào SGK.
- Chữa bài
* Đáp án: 2,1m = 21 dm
5,27m = 527 cm
8,3m = 830 cm
3,15 m = 315 cm
Bài 4(39):
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
a)
b)
c) cã thÓ viÕt lµ 0,6; 0,60.
- C¸c sè thËp ph©n b»ng lµ 0,6; 0,60. c¸c số thËp ph©n nµy b»ng nhau v× cïng b»ng .
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh xem lại kiến thức của bài.
***********************************************************
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy.
- Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3.
2. Kỹ năng:
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức học bài, làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung, yêu cầu BT1
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Học sinh làm lại BT2 (tiết LTVC giờ trước).
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 học sinh chữa bài ở bảng.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
- Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài.
- Gọi đại diện nhóm phát biểu
- KÕt luËn: Tõ ch¹y lµ tõ nhiÒu nghÜa, c¸c nghÜa chuyÓn ®îc suy ra tõ nghÜa gèc. Nghi· chung cña tõ ch¹y trong tÊt c¶ c¸c c©u trªn lµ sù vËn ®éng nhanh .
- Hướng dẫn tương tự BT2
- Cho HS làm bài và chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT4
- Yêu cầu học sinh đọc nghĩa của các từ ấy ở SGK.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài (đặt câu) nêu câu mình đặt được
- Nhận xét, ghi câu học sinh đặt hay và đúng ở bảng lớp.
- 2 học sinh lên bảng
Bài tập 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” trong mỗi câu ở cột A.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, chữa bài
- Theo dõi
* Đáp án đúng: 1 - d; 2 – c; 3 – a; 4 – b.
Bài tập 2: Dòng nào nêu đúng nét nghĩa chung của từ “chạy”:
- Nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
* Lời giải đúng: b) Sự vận động nhanh
Bài tập 3: Từ “ăn” trong câu văn nào được dùng với nghĩa gốc?
* Lời giải đúng:
c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.(nghĩa gốc)
- Từ ăn trong câu a và b là nghĩa chuyển.
Bài tập 4: Chọn một trong hai từ “đi”, “đứng” và phân biệt nghĩa của các từ ấy bằng cách đặt câu.
- Nêu yêu cầu
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Đặt câu vào vở, vài học sinh nêu câu vừa đặt được.
- Theo dõi, học câu văn hay của bạn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh xem lại các BT đã làm.
***********************************************************
Anh văn
GV chuyên trách dạy
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết chuyển một phần dàn ý đã lập ở tiết trước thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
2. Kỹ năng:
- Viết được đoạn văn với yêu cầu trên
3. Thái độ: Yêu mến, có cảm xúc khi đứng trước cảnh sông nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Học sinh: Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Giáo viên: Một số đoạn văn, bài văn hay miêu tả cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm BT3 (tiết TLV trước).
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, gợi ý ở SGK.
- Lưu ý học sinh khi làm bài: nên chọn 1 phần thân bài để viết đoạn văn, nên viết câu mở đoạn, các câu văn trong đoạn phải làm nổi bật cảnh định tả và cảm xúc của người tả
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài của mình, nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét chung
- Đọc cho học sinh nghe 1 số đoạn văn, bài văn hay miêu tả cảnh sông nước.
- 2 học sinh
- Đọc đề bài, gợi ý
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Viết bài
- 1 số học sinh đọc đoạn văn viết được
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết được đoạn văn hay.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, học tập cái hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh hoàn chỉnh BT trên và chuẩn bị cho bài sau.
***********************************************************
Âm nhạc
GV chuyên trách dạy
***********************************************************
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: …………………………………………………………………………………………
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái ………………………………… …………………………..;
gióp ®ì HS yÕu ………………………………………………………………………..
*************************************************************************************************************************
File đính kèm:
- TUẦN 7 - huệ.doc