Buổi sáng Tiết 2 - Tập đọc:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả
lời được các CH 1,2,3)
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
19 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - GV: Do Thi Bich Hien, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
10
4
73
10
734
;
100
8
56
100
5608
;
100
5
6
100
605
.
Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân
thành hỗn số thành số TP.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân
thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp).
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn
hơn mẫu số.
- Học sinh làm bài
- 5 HS chữa bài trên bảng.
54,19
100
1954
;4,83
10
834
; 167,2
1000
2167
- Nhận xét sửa sai. - Học sinh nhận xét bổ sung.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu
- HS tự làm vào vở: 8,3 m = 830 cm;
5,27 m = 527 cm; 3,15 m = 315 cm
- Chấm, nhận xét sửa sai
3. Củng cố: (3’) - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
4. Tổng kết - dặn dò: (2’)
Tiết 3 - Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc
điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn
hay tả sông nứơc
2. Bài mới: (28’)
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác
định đoạn văn
- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK.
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ
phận của cảnh
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài
Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn
tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh.
Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm
của cả đoạn
- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc
điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
3. Củng cố: (3’)
- GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến.
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một
cảnh đẹp ở địa phương em.
4. Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
Tiết 4 - Địa lí:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính
của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên
bản đồ.
* GD BVMT: Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất
nước. (Bộ phận)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) “Đất và rừng”
+ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết
đặc điểm từng loại rừng?
+ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
- Học sinh trả lời
Giáo viên đánh giá.
2. Bài mới: “Ôn tập” - Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các
loại đất chính ở nước ta (8’)
- Hoạt động nhóm (4 em)
+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của
nước ta.
- GV phát phiếu học tập có nội dung. - Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.
* Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ.
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của
Việt Nam.
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia,
Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của
từng nhóm cho học sinh nhận xét.
- Học sinh thực hành
- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí
giới hạn.
- Các nhóm khác tự sửa
- HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại.
Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe
+ Bước 2:
Cho nhóm 4 tô màu.
Đất pheralít tô màu cam
Đất phù sa tô màu nâu (màu dưa cải)
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong
trước lên đính vào bảng
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ
phóng lớn của giáo viên.
- Các nhóm khác bổ sung.
Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất
pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù
sa ở đồng bằng.
- Học sinh nhắc lại
- Ghi vắn tắt lên bảng
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt
Nam (8’)
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp
học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp
nhanh” bằng hệ thống câu hỏi:
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một
loài hoa tuyệt vời?
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh
tách thành 2 sông?
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng
yên quá chừng?
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí
quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy
đánh tan quân thù? (Dãy núi nào?
- Thi đua 2 dãy trả lời
. Sông Hồng
. Sông Tiền, sông Hậu
. Sông Cả
. Sông Thái Bình
. Sông Đồng Nai
. Dãy núi Trường Sơn
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam?
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng
ong sắc trời? (Đồng bằng nào?)
. Hoàng Liên Sơn
. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam
(9’)
- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn
(mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo
mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc
nhưng ít sông lớn.
Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít
và đất phù sa.
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa
dạng phong phú của thực vật và động vật.
*Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài
nguyên thiên nhiên như thế nào ?
- GV liên hệ GD BVMT (như MT)
- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm.
- Vài HS trả lời
3. Củng cố: (3’) - Hoạt động cá nhân, lớp
- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Học sinh nêu
- Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Học sinh nêu
- Giáo viên tổng kết thi đua
4. Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta
Buổi chiều
Tiết 3 - Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU:
- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người
chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề
ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Sưu tầm thêm tư liệu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước?
- Học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập
Đảng (12’)
- Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của
3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá
trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh
giành độc lập.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống - Học sinh đọc
nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh
đạo yêu cầu phải làm gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm
hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng
duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy
tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc.
Nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần
hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam.
Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp
nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng
(13’)
- Hoạt động nhóm
- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội
nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Nhận xét và chốt lại
- Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe
3. Củng cố: (3’) - Hoạt động cá nhân
- Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội
nghị thành lập Đảng
- Học sinh nêu
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
4. Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh
Tiết 4 - Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua.
- HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 7:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung các em thực hiện các hoạt động tương đối tốt.
- Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
- Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có
chất lượng.
*Nhược điểm:
- Một số em còn thiếu khăn quàng:
- Ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả.
3. Kế hoạch tuần 8:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động.
- Thi đua học tập tốt.
- Cả lớp hát một bài.
- Lắng nghe GV nhận xét và có ý
kiến bổ sung.
- Nghe GV phổ biến để thực hiện.
File đính kèm:
- Lop 5 Tuan 7 Do Thi Bich Hien.pdf