Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
* Điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
- Hình trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các Hoạt đông dạy học:
1.Kiểm tra.
26 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường Tiểu học Yên Phú I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể miêu tả những đối tượng đó, tác giả đã quan sát theo trình tự nào và vào những thời điểm nào?
c. Khi quan sát Cửa Tùng, tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
- H suy nghĩ, làm việc theo cặp.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét.
- G chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước mà em biết.
- G theo dõi, giúp đỡ H còn lúng túng.
- G nhận xét, cho điểm.
- HS đọc đề.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS khá, giỏi đọc trước.
- Lớp nhận xét.
- Nối tiếp đọc dàn bài, lớp nhận xét.
2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức.
3- Dặn dũ:
- Làm bài tập ( nếu cũn)
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sỏu ngày 5 thỏng 10 năm 2012
Toỏn
Tiết 30: Luyện tập chung (Trang 31)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số; giải bài toán bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Làm được các bài tập 1, 2ab, 4.
II.Chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III.Các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- G nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tính:
- G yêu cầu H làm bài.
- Gọi H nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia PS?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Nhận xét, cho điểm.
- Kết quả đúng: ; ; ; .
Bài 3: (HS khỏ giỏi)
-Trước khi làm bài cần làm gì?
- Yêu cầu H làm bài
- Gọi H nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét cho điểm. ĐS: 15 000m2
Bài 4:
- Tổ chức cho H làm bài cá nhân.
- Chữa bài, kết hợp hỏi dạng toán, cách làm. G chốt kết quả đúng: 10 tuổi; 40tuổi
HĐ2. Củng cố, dặn dò.
- Bài hôm nay củng cố kiến thức gì?
G khắc sâu, chốt kiến thức.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu: ta phải so sánh.
- H làm bài vào vở. 2 H lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài. 2 H chữa bài.
- H nối tiếp nêu cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- 1 H nêu thứ tự thực hiện biểu thức.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu được: phải đổi ha = ..?. m2.
- H làm bài.1 H chữa bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- H đọc đề bài, phân tích, tóm tắt, giải bài toán. 1 H làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- H nêu dạng toán. Nêu cách giải.
- H nêu.
- Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thành bài tập trong VBT.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh (Trang 62)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi H đọc bài.
- Giải nghĩa từ: thuỷ ngân.
- Yêu cầu H đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi trong nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét câu trả lời của H.
Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H đọc kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
- Yêu cầu H tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- Gọi H trình bày bài làm của mình .
- GV cùng H nhận xét, bổ sung để có dàn bài văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét cho điểm dàn bài đạt yêu cầu.
- 1 H đọc bài.
- H làm việc nhóm 4 thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- 2 H đọc kết quả quan sát cảnh sông nước.
- H tự lập dàn ý. 1 H làm bài trên bảng.
- H lần lượt trình bày dàn ý của mình.
- Cả lớp theo dõi, nêu ý kiến nhận xét.
- H nối tiếp trình bày.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thiện dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn.
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giả, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh trong sách giáo khoa.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Cho H đọc nội dung SGK: nêu những công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt nội dung.
HĐ2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a)Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 1 và quan sát các ảnh trong SGK trang 31, yêu cầu học sinh nêu được mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn và cách chọn thực phẩm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét chung và tóm tắt.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
- Yêu cầu H đọc mục 2 - SGK; nêu những viẹc cần làm trước khi nấu một món nào đó, VD luộc rau muống, rang tôm, kho thịt ...
Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Em hãy trình bày cách sơ chế thực phẩm (củ cải, rau muống, cá, thịt ...)?
- Giáo viên tóm tắt nội dung theo SGK.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Hd về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài.
- G nhận xét và đánh giá kết quả học tập.
+ Chọn thực phẩm
+ Sơ chế thực phẩm.
- Học sinh cần nêu được: thực phẩm dùng trong bữa ăn hàng ngày cần đảm bảo đủ lượng, đủ chất; thực phẩm phải sạch và an toàn; phù họp với kinh tế gia đình ...
- Trước khi chế biến một món ăn, cần loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm, có thể cắt thái, tẩm gia vị ... gọi là sơ chế thực phẩm.
- H nêu theo ý SGK - tr.32.
- H trình bày cách sơ chế thực phẩm, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh trả lời ; em khác nhận xét và bổ sung.
IV. Nhận xét , dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh. Dặn H chuẩn bị trước bài: "Nấu cơm"
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Địa lớ
Bài 6: Đất và rừng
I. Mục tiêu:
- Biết và nêu được một số đặc điểm của các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít; phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên lược đồ; biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất.
* HS khỏ giỏi thấy được sự cần thiết phải bảo về và khai thỏc đất , rừng một cỏch hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
- Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?
- G nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
a. Đất ở nước ta.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- G yêu cầu H đọc SGK làm bài tập 1.
- G treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- G nhận xét.
- Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương em?
- G kết luận.
b. Rừng ở nước ta.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- G yêu cầu H hoàn thành bài tập 2.
- G nhận xét, kết luận.
HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người?
- Để bảo vệ rừng, nhà nước và nhân dân phải làm gì?
G phân tích về thực trạng rừng Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dò.
G nhận xét tiết học, nhắc H chuẩn bị bài 7.
- H trả lời.
- H hoàn thành bài tập.
- 1 số H nêu bài làm.
- H chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính.
- 1 số H nêu.
- H quan sát hình 1, 2, 3 đọc SGK, hoàn thành bài tập.
- H nêu kết quả làm bài.
- 2 H chỉ vùng phân bố rừng.
-H trả lời câu hỏi.
- 2 H đọc bài học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Anh
GV chuyờn soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toỏn (LT)
Luyện thờm
I.Mục tiờu:
- Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số; giải bài toán bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Làm và chữa bài tập trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tr 26.
II. Đồ dựng dạy học:
GV+HS: Vở nhỏp,VBT trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tập 1.
Dự kiến hoạt động: Cỏ nhõn, cả lớp.
III.Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD H/s làm và chữa bài:
Bài 1 tr 26 Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng:
Phõn số nào dưới đõy bằng phõn số
A. B. C. D.
-> Gọi H chữa bài trên bảng, nhận xét
Bài 2 tr Tớnh:
A, .
B, ..
C, .
D, .
-> Gọi H chữa bài trên bảng, củng cố cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3 tr 26 Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con là 36 tuổi. Sau đõy 6 năm nữa thỡ tuổi con bằng tuổi mẹ. Tớnh tuổi con hiện nay.
* Gợi ý: Tỡm tổng tuổi con và tuổi mẹ sau 6năm nữa. Bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỷ số. Tỡm tuổi con sau 6 năm và tỡm tuổi con hiện nay.
2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức.
3- Dặn dũ:
- Làm bài tập ( nếu cũn)
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I/ yờu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn
- HS cú ý thức phấn đấu vươn lờn trong học tập và rốn luyện tu dưỡng đạo đức
- Giỏo dục HS cú ý thức phấn đấu liờn tục vươn lờn
II/ lờn lớp
1. Tổ chức : Hỏt
2. Bài mới
a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp
- Nề nếp: Tuần qua lớp đó thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, thực hiện tốt cỏc nề nếp do trường lớp đề ra.
- Học tập: Cỏc em chăm học, cú ý thức tốt trong học tập, trong lớp chưa tớch cực hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ, gọn gàng
- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc
- Đạo đức: Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố, cú ý thức đạo đức tốt
b. Kết quả đạt được
- Tuyờn dương: .hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và đạt nhiều điểm tốt trong tuần.
- Phờ bỡnh: .nói tục, chưa đoàn kết.
c. Phương hướng :
- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. Lấy thành tớch chào mừng này 20.10
- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra
-Phỏt huy những thành tớch đó đạt được, khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Tuần 6 (12-13).doc